CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
 
Latest imagesTrang ChínhĐăng kýĐăng Nhập
DIỄN ĐÀN SỬ HỌC TRẺ - Điểm hẹn của những người đam mê Sử học từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Most Viewed Topics
Chữ viết ở Đông Nam Á
Nguyễn Ái Quốc những hoạt động chủ yếu từ 1919-1930 và vai trò đối với CMVN
Tại sao giai cấp nông dân không thể là giai cấp lãnh đạo cách mạng?
Nguyên nhân chính của cao trào 30-31 là nguyên nhân nào ??
Điều lệ của Câu lạc bộ Sử học Trẻ; Nội quy của Forum Suhoctre
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ
Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao
Tư sản dân quyền
phong trào cách mạng 1936-1939 có mang tính dân tộc hay không?
Đặc điểm của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:

Share | 

 

 Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á I_icon_minitimeMon Nov 08, 2010 4:46 pm

tyt_nnl_3994
Thích lặng lẽ và suy ngẫm về cuộc đời...

ĐIỀU HÀNH VIÊN

tyt_nnl_3994

ĐIỀU HÀNH VIÊN

Họ & tên Họ & tên : [...La Li La Li...]
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Phó Ban Điều Hành Diễn đàn
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á 42
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á 68
Ngày tham gia Ngày tham gia : 16/02/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 346
Đến từ Đến từ : THPT Chu Văn An- Hà Nội
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Thích lặng lẽ và suy ngẫm về cuộc đời...
Điểm thành tích Điểm thành tích : 2476
Được cám ơn Được cám ơn : 2046

Bài gửiTiêu đề: Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á

 
Chính quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama vừa công bố báo cáo Đánh giá Quốc phòng bốn năm (QDR), trong đó đề cập chi tiết những ưu tiên của Lầu Năm Góc cũng như kế hoạch chi tiêu ngân sách và cơ cấu lực lượng.
So với QDR năm 2006, QDR năm 2010 nêu rõ và cụ thể hơn các đối tác tiềm năng về an ninh của Mỹ và nhấn mạnh sự cần thiết phải tiếp tục nuôi dưỡng các quan hệ về quốc phòng đối với các nước Đông Nam Á.

Về tổng thể, có ba nhóm chính là các đồng minh chính thức; các đối tác chiến lược và các đối tác chiến lược trong tương lai, với Philippines và Thái Lan thuộc nhóm thứ nhất, Singapore thuộc nhóm thứ hai, còn Indonesia, Malaysia và Việt Nam thuộc nhóm thứ ba.

QDR năm 2010 cho biết Mỹ dự định sẽ “tăng cường” các quan hệ liên minh với Philippines và Thái Lan, “làm sâu sắc” hơn mối quan hệ hợp tác với Singapore và “phát triển mối quan hệ chiến lược mới” với Indonesia, Malaysia và Việt Nam.

Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ có quan hệ mạnh mẽ về quốc phòng với Philippines, Thái Lan và Singapore với các cuộc tập trận được tiến hành hàng năm với ba quốc gia này.

Đối với Indonesia , Malaysia và Việt Nam , Washington đang nỗ lực nuôi dưỡng và phát triển quan hệ. Indonesia đã tham gia cuộc tập trận Hổ mang vàng, trong khi các lực lượng không quân Mỹ và Malaysia trao đổi chiến thuật chiến đấu trong hoạt động có tên Excercise Cope Taufan.

Kể từ năm 2008, các sỹ quan Việt Nam và Mỹ đã có các cuộc đối thoại hàng năm bàn về các vấn đề an ninh và hợp tác quốc phòng./.

(TTXVN/Vietnam+)

P/S: Theo mình suy nghĩ:
- Mỗi quốc gia có phương cách hành động riêng phù hợp với hoàn cảnh của mình. Tuy nhiên, một số dân tộc do đã lỗi nhịp, bảo thủ trong việc tiếp thu những giá trị phổ quát cho phát triển, nên tụt hậu hoặc phải chịu tình trạng không có độc lập thực sự.

- Thế giới đã thay đổi nhiều. Vì vậy, nếu khư khư ôm lấy sách lược trong quá khứ, thì có thể bỏ lỡ cơ hội. Nhật và Mỹ cho đến trước năm 1945 là kẻ thù của nhau. Nhưng kết thúc chiến tranh đã nhanh chóng trở thành đồng minh chiến lược, dựa vào nhau để xây dựng đất nước mình. Talleyrand nói: “Các quốc gia không có bạn bè hay kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích là vĩnh cửu”.

- Để sống và phát triển dưới bóng cây to thì cành của cây nhỏ phải vươn ra bên ngoài tiếp nhận ánh nắng mặt trời.
Chữ ký của tyt_nnl_3994





Số lần được cảm ơn : Message reputation : 100% (2 votes)


Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á I_icon_minitimeMon Nov 08, 2010 10:15 pm

SGK đại ca
Sách Giáo Khoa vô đối...

Thành viên cấp 1

SGK đại ca

Thành viên cấp 1

Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Ngày tham gia Ngày tham gia : 08/11/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 21
Đến từ Đến từ : Tủ sách Sách Giáo Khoa
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sách Giáo Khoa vô đối...
Điểm thành tích Điểm thành tích : 38
Được cám ơn Được cám ơn : 13

Bài gửiTiêu đề: Re: Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á

 
tyt_nnl_3994 đã viết:
Chính quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama vừa công bố báo cáo Đánh giá Quốc phòng bốn năm (QDR), trong đó đề cập chi tiết những ưu tiên của Lầu Năm Góc cũng như kế hoạch chi tiêu ngân sách và cơ cấu lực lượng.
So với QDR năm 2006, QDR năm 2010 nêu rõ và cụ thể hơn các đối tác tiềm năng về an ninh của Mỹ và nhấn mạnh sự cần thiết phải tiếp tục nuôi dưỡng các quan hệ về quốc phòng đối với các nước Đông Nam Á.

Về tổng thể, có ba nhóm chính là các đồng minh chính thức; các đối tác chiến lược và các đối tác chiến lược trong tương lai, với Philippines và Thái Lan thuộc nhóm thứ nhất, Singapore thuộc nhóm thứ hai, còn Indonesia, Malaysia và Việt Nam thuộc nhóm thứ ba.

QDR năm 2010 cho biết Mỹ dự định sẽ “tăng cường” các quan hệ liên minh với Philippines và Thái Lan, “làm sâu sắc” hơn mối quan hệ hợp tác với Singapore và “phát triển mối quan hệ chiến lược mới” với Indonesia, Malaysia và Việt Nam.

Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ có quan hệ mạnh mẽ về quốc phòng với Philippines, Thái Lan và Singapore với các cuộc tập trận được tiến hành hàng năm với ba quốc gia này.

Đối với Indonesia , Malaysia và Việt Nam , Washington đang nỗ lực nuôi dưỡng và phát triển quan hệ. Indonesia đã tham gia cuộc tập trận Hổ mang vàng, trong khi các lực lượng không quân Mỹ và Malaysia trao đổi chiến thuật chiến đấu trong hoạt động có tên Excercise Cope Taufan.

Kể từ năm 2008, các sỹ quan Việt Nam và Mỹ đã có các cuộc đối thoại hàng năm bàn về các vấn đề an ninh và hợp tác quốc phòng./.

(TTXVN/Vietnam+)

P/S: Theo mình suy nghĩ:
- Mỗi quốc gia có phương cách hành động riêng phù hợp với hoàn cảnh của mình. Tuy nhiên, một số dân tộc do đã lỗi nhịp, bảo thủ trong việc tiếp thu những giá trị phổ quát cho phát triển, nên tụt hậu hoặc phải chịu tình trạng không có độc lập thực sự.

- Thế giới đã thay đổi nhiều. Vì vậy, nếu khư khư ôm lấy sách lược trong quá khứ, thì có thể bỏ lỡ cơ hội. Nhật và Mỹ cho đến trước năm 1945 là kẻ thù của nhau. Nhưng kết thúc chiến tranh đã nhanh chóng trở thành đồng minh chiến lược, dựa vào nhau để xây dựng đất nước mình. Talleyrand nói: “Các quốc gia không có bạn bè hay kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích là vĩnh cửu”.

- Để sống và phát triển dưới bóng cây to thì cành của cây nhỏ phải vươn ra bên ngoài tiếp nhận ánh nắng mặt trời.

"Không có đồng minh vĩnh viễn chỉ có lợi ích vĩnh viễn"
Quan hệ quốc tế phải luôn theo sát chân lý này...Đã qua lâu rồi cái thời mà hai hệ tư tưởng Chủ Nghĩa Tư Bản và Chủ Nghĩa Cộng Sản đấu đá nhau quyết liệt.
Chỉ trong vài thập niên bộ mặt thế giới đã thay đổi hoàn toàn. Nhiều chân lý tưởng chừng vĩnh cửu đã không còn vĩnh cửu nữa
Ai cũng phải đồng ý là quyền lợi của dân tộc thì cao hơn quyền lợi của giai cấp. Nhưng không phải ai cũng thấy việc Mĩ hiện diện tại Biển Đông sẽ đem lại những tính hiêu tích tích cực cho chính trị Việt Nam.

Trung Quốc thích đối thoại song phương cho dễ bề "chia để trị"
Đối thoại song phương rõ ràng là bất lợi. Ta phải linh hoạt biến vấn đề biển Đông thành vấn đề đa phương. Không chỉ có Trung Quốc mà cần lôi kéo cả Mĩ, Ấn Độ, Nhật, Nga,... Những cường quốc vào vấn đề biển Đông. Làm được điều này (mà chắc chắn chúng ta phải làm được) thì sẽ không còn phải sợ Trung Quốc lộng hạnh trên biển "Nam Trung Hoa"

P/S: Mời mọi người lên ủng hộ việc đổi tên biển "Nam Trung Hoa" thành biển "Đông Nam Á". Hiện nay đã có gần 1 vạn chữ kí của nhân dân 75 quốc gia ủng hộ việc đổi tên này...Mời lên google để tìm hiểu và ủng hộ
Chữ ký của SGK đại ca





Số lần được cảm ơn : Message reputation : 100% (1 vote)


Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á I_icon_minitimeTue Nov 09, 2010 11:35 am

Phụng_Thiên
Gần bóng đèn, xa lọ mực

Thành viên cấp 3

Phụng_Thiên

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : Hoàng Thiên
Ngày tham gia Ngày tham gia : 21/07/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 126
Đến từ Đến từ : TP. Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Gần bóng đèn, xa lọ mực
Điểm thành tích Điểm thành tích : 151
Được cám ơn Được cám ơn : 12

Bài gửiTiêu đề: Re: Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á

 
Mỹ đang lo sợ bọn tàu khựa chính quyền mỹ muốn gia tăng tầm ảnh hưởng mang tính chiến lược trên bán đảo Đông Dương nhất là đối với Việt Nam vì đất nước ta có đường bờ biển rất rộng thuận tiện cho lính thuỷ có thể cập bến ở khắp nơi (...........rất nhiều nữa )

Nhưng theo tôi nghĩ dù có tăng cường hay tăng cường nhiều hơn nữa thì bắc Triều Tiên sân sau và cũng là vũ khí chính của tàu sẽ san phẳng hết.
Chữ ký của Phụng_Thiên





Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á I_icon_minitimeTue Nov 09, 2010 3:08 pm

anvi_than
phía sau gương mặt giai nhân là một cái đầu lâu......Và bên trong một cái đầu lâu là bộ óc thiên tài

Thành viên cấp 3

anvi_than

Thành viên cấp 3

http://vn.360plus.yahoo.com/dracu_bin_1993/
Họ & tên Họ & tên : Anvi_Than
Ngày tham gia Ngày tham gia : 06/10/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 217
Đến từ Đến từ : Vô gia cư
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : phía sau gương mặt giai nhân là một cái đầu lâu......Và bên trong một cái đầu lâu là bộ óc thiên tài
Điểm thành tích Điểm thành tích : 368
Được cám ơn Được cám ơn : 92

Bài gửiTiêu đề: Re: Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á

 
Phụng_Thiên đã viết:
Mỹ đang lo sợ bọn tàu khựa chính quyền mỹ muốn gia tăng tầm ảnh hưởng mang tính chiến lược trên bán đảo Đông Dương nhất là đối với Việt Nam vì đất nước ta có đường bờ biển rất rộng thuận tiện cho lính thuỷ có thể cập bến ở khắp nơi (...........rất nhiều nữa )

Nhưng theo tôi nghĩ dù có tăng cường hay tăng cường nhiều hơn nữa thì bắc Triều Tiên sân sau và cũng là vũ khí chính của tàu sẽ san phẳng hết.

Không sai nhưng chẳng đúng...
Việt Nam là một quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng, không thể không liên minh. Người Mĩ hiểu điều này nhưng họ cũng biết là chính phủ Việt Nam chẳng ngốc để thêm lần nữa "có đường bờ biển rất rộng thuận tiện cho lính thuỷ cập bến"...
Lãnh đạo Việt Nam quyết định đa phương hoá biển Đông bởi các lãnh đạo hiểu rõ việc phụ thuộc hoàn toàn vào một cường quốc thì cũng đồng nghĩa với chống lại một cường quốc khác.
Không thể trông vào kẻ đang có tranh chấp lãnh thổ là Trung Quốc. Cũng không thể quá coi trọng một đất nước bị gắn mác hiếu chiến là Mĩ. Lãnh đạo đã rất khôn khéo khi lôi tất cả các cường quốc có quyền lợi vào vấn đề biển Đông...Nên nhớ Biển Đông là tuyến hàng hải quan trọng bật nhất Thế Giới, lại là nơi được đánh giá "rốn dầu" thứ 2 (sau trung đông)...An ninh của biển Đông có tầm ảnh hưởng quan trọng với hoà bình Thế Giới. Là một vùng chiến lược mà Mĩ không thể bỏ...Trung Quốc thèm nhỏ giải và Ấn, Nga, Nhật muốn xí phần,...

Bắc Triều Tiên có là sân sau thì cũng là một quốc gia. Khi dân tộc bị lâm nguy tự khắc họ sẽ đặt quyền lợi dân tộc lên trên hết. Sự chi phối của Chung-kụa rất mạnh mẽ không có nghĩa là nói gì thì Triều Tiên nghe đấy.
Bắc Triều Tiên đã có những chuyển biến quan trọng. Hi vọng sự cầm quyền của ông tướng trẻ 27 tuổi có thể thay đổi bộ mặt của đất nước này.
Chữ ký của anvi_than





Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á I_icon_minitimeWed Nov 10, 2010 11:48 am

Phụng_Thiên
Gần bóng đèn, xa lọ mực

Thành viên cấp 3

Phụng_Thiên

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : Hoàng Thiên
Ngày tham gia Ngày tham gia : 21/07/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 126
Đến từ Đến từ : TP. Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Gần bóng đèn, xa lọ mực
Điểm thành tích Điểm thành tích : 151
Được cám ơn Được cám ơn : 12

Bài gửiTiêu đề: Re: Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á

 
anvi_than đã viết:
Phụng_Thiên đã viết:
Mỹ đang lo sợ bọn tàu khựa chính quyền mỹ muốn gia tăng tầm ảnh hưởng mang tính chiến lược trên bán đảo Đông Dương nhất là đối với Việt Nam vì đất nước ta có đường bờ biển rất rộng thuận tiện cho lính thuỷ có thể cập bến ở khắp nơi (...........rất nhiều nữa )

Nhưng theo tôi nghĩ dù có tăng cường hay tăng cường nhiều hơn nữa thì bắc Triều Tiên sân sau và cũng là vũ khí chính của tàu sẽ san phẳng hết.

Không sai nhưng chẳng đúng...
Việt Nam là một quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng, không thể không liên minh. Người Mĩ hiểu điều này nhưng họ cũng biết là chính phủ Việt Nam chẳng ngốc để thêm lần nữa "có đường bờ biển rất rộng thuận tiện cho lính thuỷ cập bến"...
Lãnh đạo Việt Nam quyết định đa phương hoá biển Đông bởi các lãnh đạo hiểu rõ việc phụ thuộc hoàn toàn vào một cường quốc thì cũng đồng nghĩa với chống lại một cường quốc khác.
Không thể trông vào kẻ đang có tranh chấp lãnh thổ là Trung Quốc. Cũng không thể quá coi trọng một đất nước bị gắn mác hiếu chiến là Mĩ. Lãnh đạo đã rất khôn khéo khi lôi tất cả các cường quốc có quyền lợi vào vấn đề biển Đông...Nên nhớ Biển Đông là tuyến hàng hải quan trọng bật nhất Thế Giới, lại là nơi được đánh giá "rốn dầu" thứ 2 (sau trung đông)...An ninh của biển Đông có tầm ảnh hưởng quan trọng với hoà bình Thế Giới. Là một vùng chiến lược mà Mĩ không thể bỏ...Trung Quốc thèm nhỏ giải và Ấn, Nga, Nhật muốn xí phần,...

Bắc Triều Tiên có là sân sau thì cũng là một quốc gia. Khi dân tộc bị lâm nguy tự khắc họ sẽ đặt quyền lợi dân tộc lên trên hết. Sự chi phối của Chung-kụa rất mạnh mẽ không có nghĩa là nói gì thì Triều Tiên nghe đấy.
Bắc Triều Tiên đã có những chuyển biến quan trọng. Hi vọng sự cầm quyền của ông tướng trẻ 27 tuổi có thể thay đổi bộ mặt của đất nước này.


Nên đọc kĩ hướng dẫn trước khi sử dụng nhé. Tôi đang nói cái gì bạn hiểu không ??
Chữ ký của Phụng_Thiên





Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á I_icon_minitimeWed Nov 10, 2010 12:05 pm

anvi_than
phía sau gương mặt giai nhân là một cái đầu lâu......Và bên trong một cái đầu lâu là bộ óc thiên tài

Thành viên cấp 3

anvi_than

Thành viên cấp 3

http://vn.360plus.yahoo.com/dracu_bin_1993/
Họ & tên Họ & tên : Anvi_Than
Ngày tham gia Ngày tham gia : 06/10/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 217
Đến từ Đến từ : Vô gia cư
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : phía sau gương mặt giai nhân là một cái đầu lâu......Và bên trong một cái đầu lâu là bộ óc thiên tài
Điểm thành tích Điểm thành tích : 368
Được cám ơn Được cám ơn : 92

Bài gửiTiêu đề: Re: Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á

 
Đủ hiểu để biết bạn muốn nói gì...
Và tôi cũng chỉ bổ xung
Chữ ký của anvi_than





Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á I_icon_minitime



Sponsored content

Bài gửiTiêu đề: Re: Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á

 
Chữ ký của Sponsored content




 

Chính sách quốc phòng của Mĩ tại Đông Nam Á

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CLB Sử Học Trẻ Việt Nam :: LỊCH SỬ THẾ GIỚI :: Lịch sử thế giới hiện đại-
________________________________________________________________________
Copyright ©2007 - 2009, Forumotion
Suhoctre ©2007- 2009 Phát triển bởi thành viên Diễn đàn
BQT Diễn đàn: Châu Tiến Lộc - Nguyễn Thị Trang - Phạm Ngọc Thạch

Sáng lập viên : Châu Tiến Lộc, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thái Bình
Email : suhoctre@gmail.com - Forum : http://suhoctre.no1.vn
Xem trang web này tốt nhất với độ phân giải 1024x768 (hoặc cao hơn) với Firefox 3.0


Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Cookies | Thảo luận mới nhất