CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
 
Latest imagesTrang ChínhĐăng kýĐăng Nhập
DIỄN ĐÀN SỬ HỌC TRẺ - Điểm hẹn của những người đam mê Sử học từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Most Viewed Topics
Chữ viết ở Đông Nam Á
Nguyễn Ái Quốc những hoạt động chủ yếu từ 1919-1930 và vai trò đối với CMVN
Tại sao giai cấp nông dân không thể là giai cấp lãnh đạo cách mạng?
Nguyên nhân chính của cao trào 30-31 là nguyên nhân nào ??
Điều lệ của Câu lạc bộ Sử học Trẻ; Nội quy của Forum Suhoctre
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ
Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao
Tư sản dân quyền
phong trào cách mạng 1936-1939 có mang tính dân tộc hay không?
Đặc điểm của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:

Share | 

 

 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeWed Jun 09, 2010 2:14 pm

LinhBienPhong
Cãi nhau!

Thành viên cấp 3

LinhBienPhong

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Du Châu
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6
Ngày tham gia Ngày tham gia : 07/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 110
Đến từ Đến từ : Núi rừng Tây Nguyên
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Cãi nhau!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 218
Được cám ơn Được cám ơn : 18

Bài gửiTiêu đề: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Nhà văn Nam Cao (sinh năm 1917, mất năm 1951): tên khai sinh là Trần Hữu Tri, sinh ra trong một gia đình trung nông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Quê hương ông là một vùng chiêm trũng, rất nghèo khổ, có nhiều cường hào ác bá hoành hành.
Trước Cách mạng tháng 8, ông sống bằng nghề gia sư và viết văn, một cuộc sống vất vưởng, lam lũ.
Năm 1943, ông tham gia hội Văn hoá cứu quốc. Sau Cách mạng tháng 8, Nam Cao lên Việt Bắc tham gia kháng chiến và làm công tác tuyên truyền văn hoá.
Năm 1951, trên đường đi công tác tại Liên khi III, ông bị giặc phục kích và sát hại.
*Một trong số các tác phẩm nổi tiếng của Nam Cao là Chí Phèo. Viết về cuộc sống của người nông dân nghèo dưới ách thống trị của bè lũ thực dân phong kiến tại một làng quê mà ông đặt là Làng Vũ Đại. Tương truyền, trước đó Nam Cao không hề biết rằng Vũ Đại là một làng quê có thật. Khi Nam Cao hi sinh, các đồng đội mới tình cờ biết được rằng: ông đã hi sinh trên một làng quê có tên là Làng Vũ Đại.
Về đặc điểm con người:
+ Nam Cao là con người khiêm nhường, lạnh lùng, ít nói, nhưng lại có đời sống nội tâm phong phú.
+ Nam Cao thường hay day dứt, trăn trở về cuộc sống. Ông luôn nghiêm khắc đấu tranh với bản thân để thoát khỏi lối sống tầm thuờng, vị kỉ để hướng tới cuộc sống tốt đẹp.
+ Nam Cao gắn bó sâu sắc với quê hương và cuộc sống của người dân nghèo.
+ Ông luôn suy tư về bản thân, cuộc sống, đồng loại, từ kinh nghiệp thực tế, ông thích đề lên những khái quát triết lí sâu sắc và đầy tâm huyết.


*Chú ý: đây là bản trial do mình tự soạn thảo thôi. Bạn nào có nhu cầu bản full thì liên hệ với mình nha.
Thân chào...!
Chữ ký của LinhBienPhong





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeWed Jun 09, 2010 2:18 pm

LinhBienPhong
Cãi nhau!

Thành viên cấp 3

LinhBienPhong

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Du Châu
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6
Ngày tham gia Ngày tham gia : 07/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 110
Đến từ Đến từ : Núi rừng Tây Nguyên
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Cãi nhau!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 218
Được cám ơn Được cám ơn : 18

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
hihi, dân sử viết văn có gì sai sót xin được góp ý nha. Hơn nữa, đây là lần đầu mình gửi bài mới lên, có gì chưa tốt xin được chỉ giáo.
Kính Bút...!
Nguyễn Du Châu
Chữ ký của LinhBienPhong





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeWed Jun 09, 2010 8:43 pm

tuyêtrơi_samac
lich su-âm nhạc

Thành viên cấp 2

tuyêtrơi_samac

Thành viên cấp 2

Họ & tên Họ & tên : phạm tuấn anh
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên CLB Sử học Trẻ
Ngày tham gia Ngày tham gia : 08/07/2009
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 61
Đến từ Đến từ : quảng bình
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : lich su-âm nhạc
Điểm thành tích Điểm thành tích : 139
Được cám ơn Được cám ơn : 37

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
trong các tác phẩm của nhà văn nam cao chúng ta có thể thấy thâp thoáng những đặc điểm này, bạn mới chỉ nêu mà chưa chứng minh được
xin chỉ giáo.
Chữ ký của tuyêtrơi_samac





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeFri Jun 11, 2010 2:45 pm

LinhBienPhong
Cãi nhau!

Thành viên cấp 3

LinhBienPhong

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Du Châu
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6
Ngày tham gia Ngày tham gia : 07/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 110
Đến từ Đến từ : Núi rừng Tây Nguyên
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Cãi nhau!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 218
Được cám ơn Được cám ơn : 18

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
hihi, thì đúng rồi mà. Mình viết bài này để dành cho câu hỏi: "hãy nêu vài nét về đặc điểm con người của Nhà Văn Nam Cao".

Cái này chỉ là cái khung cho bài viết triển khai thôi. Đây là cấu trúc câu 2 điểm có thể ra trong đề thi DH. Nêu đựơc như vậy là ăn đựơc điểm trung bình. Còn phân tích, chứng minh thêm thì ăn điểm khá, giỏi. hihi,

ý kiến của mình là như vậy. Có gì thì thông cảm nha. Cùng góp ý cho nhau đựơc tiến bộ...!
Chân thành...!
Nguyễn Du Châu
Chữ ký của LinhBienPhong





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeSat Jun 12, 2010 4:10 pm

71492xexan84
hoc su ca nhac ăn bánh dán tim hiểu tư tưởng lênin

Thành viên cấp 3

71492xexan84

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : nguyễn quốc vương
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 103
Đến từ Đến từ : hanoi
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : hoc su ca nhac ăn bánh dán tim hiểu tư tưởng lênin
Điểm thành tích Điểm thành tích : 161
Được cám ơn Được cám ơn : 46

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
bạn ly biên phong nhỷ khi nói về sự nghiệp của nhà văn nam cao không chỉ có chí phèo mà bạn nên trình bày 2 khía cạnh lớn đó là tri thức và nông dân nghèo với tác phẩm điển hình như đời thừa tư cách mõ và còn rất nhiu để thấy quan điêm sáng tác của nhà văn khi viết về người nông dân hay tri thức nghèo hjhjj
nếu có j sai xin được chỉ giáo thêm
thân ái
ơng
Chữ ký của 71492xexan84





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeSat Jun 12, 2010 11:27 pm

LinhBienPhong
Cãi nhau!

Thành viên cấp 3

LinhBienPhong

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Du Châu
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6
Ngày tham gia Ngày tham gia : 07/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 110
Đến từ Đến từ : Núi rừng Tây Nguyên
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Cãi nhau!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 218
Được cám ơn Được cám ơn : 18

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Cám ơn ý kiến quý báu của Vượng, mình cũng đang sưu tầm thêm thông tin về nhà văn Nam Cao.

Mình thấy Cô mình nói, nếu đề hỏi về ĐẶC ĐIỂM CON NGƯỜI thì nên nêu đầy đủ về con người thôi. Tránh dài dòng quá làm mất thời gian, vì câu này là câu 2 điểm mà, nằm cỡ từ nửa trang đến 3/4 trang giấy là vừa. Không biết cả nhà nghĩ thế nào?

Tỏ lòng...!
Nguyễn Du Châu
Chữ ký của LinhBienPhong





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeTue Jun 15, 2010 12:38 am

Khánh Trang
Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!

ĐIỀU HÀNH VIÊN

Khánh Trang

ĐIỀU HÀNH VIÊN

https://www.facebook.com/khanhtrangpi
Họ & tên Họ & tên : Trang
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Phó Chủ nhiệm CLB Sử học Trẻ - Trưởng ban Điều hành Diễn đàn
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 40Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 43
Ngày tham gia Ngày tham gia : 20/02/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 743
Đến từ Đến từ : Đăk Lăk
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 1281
Được cám ơn Được cám ơn : 208

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Tr nghĩ là nên đưa vài tác phẩm để chứng minh vì đay là thi dh chứ ko phải là kt 45' hay là tốt nghiệp nên nhớ time rất dài. trong các tác phẩm của Nam Cao có đặc điểm con người trong đó
Chữ ký của Khánh Trang





Số lần được cảm ơn : Message reputation : 100% (1 vote)


Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeTue Jun 15, 2010 1:45 pm

71492xexan84
hoc su ca nhac ăn bánh dán tim hiểu tư tưởng lênin

Thành viên cấp 3

71492xexan84

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : nguyễn quốc vương
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 103
Đến từ Đến từ : hanoi
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : hoc su ca nhac ăn bánh dán tim hiểu tư tưởng lênin
Điểm thành tích Điểm thành tích : 161
Được cám ơn Được cám ơn : 46

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
đung vậy bất cứ dù là câu 2 điểm hay 5 điểm cũng phải có đủ mở bài thân bài kết bài chứ
phải đủ ý chặt chẽ như vậy mới được điểm tối đa
Chữ ký của 71492xexan84





Số lần được cảm ơn : Message reputation : 100% (1 vote)


Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeTue Jun 15, 2010 8:45 pm

LinhBienPhong
Cãi nhau!

Thành viên cấp 3

LinhBienPhong

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Du Châu
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6
Ngày tham gia Ngày tham gia : 07/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 110
Đến từ Đến từ : Núi rừng Tây Nguyên
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Cãi nhau!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 218
Được cám ơn Được cám ơn : 18

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
hì, mình học văn cũng hơi kém nên các bạn thông cảm nha! Trong nhà có bạn nào viết Văn hay thì giúp đỡ mình cái được không?!

Mình cũng đang vất vả đi tìm ý chính trong các tác phẩm của Nam Cao để phân tích nè. Bạn nào biết thì giúp cho mình với nhé! Xin cảm tạ!

Help me...!
Nguyễn Du Châu
Chữ ký của LinhBienPhong





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeTue Jun 15, 2010 9:19 pm

nh0c_0nlin3_92
Con đường dài ai bước ?Con đường nhỏ ai đi ?Cho tôi hỏi ai sẽ bước cúng tôi ?

Thành viên cấp 3

nh0c_0nlin3_92

Thành viên cấp 3

http://vn.360plus.yahoo.com/halinh_lovely_miss/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Phạm Hạ Yến Linh
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 40
Ngày tham gia Ngày tham gia : 11/02/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 296
Đến từ Đến từ : Hải Phòng
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Con đường dài ai bước ?Con đường nhỏ ai đi ?Cho tôi hỏi ai sẽ bước cúng tôi ?
Điểm thành tích Điểm thành tích : 423
Được cám ơn Được cám ơn : 45

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
71492xexan84 đã viết:
đung vậy bất cứ dù là câu 2 điểm hay 5 điểm cũng phải có đủ mở bài thân bài kết bài chứ
phải đủ ý chặt chẽ như vậy mới được điểm tối đa
Đúng như bạn nói vậy . thanks Rất nhiều bạn vẫn đang mắc lỗi trong cách viết bài 2 đ .3 đ ''Viết một đoạn văn ........'' .Nhưng phải có mở đoạn ,thân đoạn và kết đoạn .=>Kết quả tối đa khi :Kết cấu bài đầy đủ ,đủ ý .=>Bài văn sẽ chiếdduwwocj cảm tình của thầy cô nếu có ''Kết cấu '' Bài sạch đẹp và ưa nhìn , nhưng quan trọng là ''kiến thức ''trong bài đó .
Chữ ký của nh0c_0nlin3_92





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeTue Jun 15, 2010 9:29 pm

LinhBienPhong
Cãi nhau!

Thành viên cấp 3

LinhBienPhong

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Du Châu
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6
Ngày tham gia Ngày tham gia : 07/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 110
Đến từ Đến từ : Núi rừng Tây Nguyên
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Cãi nhau!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 218
Được cám ơn Được cám ơn : 18

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Nếu bạn nào có điều kiện thì Post lên giúp mình một bài giới thiệu về nhà văn Nam Cao đi. Coi như là làm thử đê: "Anh chị hãy giới thiệu về tác gia Nam Cam và tác phẩm Chí Phèo!"

Bỏ chút sức hôm nay, gặt hái thành công ngày mai.

Cám ơn nhiều nha!
Nguyễn Du Châu
Chữ ký của LinhBienPhong





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeWed Jun 16, 2010 1:18 am

Khánh Trang
Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!

ĐIỀU HÀNH VIÊN

Khánh Trang

ĐIỀU HÀNH VIÊN

https://www.facebook.com/khanhtrangpi
Họ & tên Họ & tên : Trang
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Phó Chủ nhiệm CLB Sử học Trẻ - Trưởng ban Điều hành Diễn đàn
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 40Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 43
Ngày tham gia Ngày tham gia : 20/02/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 743
Đến từ Đến từ : Đăk Lăk
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 1281
Được cám ơn Được cám ơn : 208

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Nam Cao (29 tháng 10, 1917 - 30 tháng 11, 1951) là một nhà văn Việt Nam hiện thực lớn, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn tiêu biểu nhất thế kỷ 20. Sáng tác của Ông đã vượt qua được những thử thách khắc nghiệt của thời gian, càng thử thách lại càng ngời sáng. Thời gian càng lùi xa, tác phẩm của Nam Cao càng bộc lộ ý nghĩa hiện thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao cả và vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo. Ông có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.



2.Tiểu sử
Thời niên thiếu
Nam Cao tên thật Trần Hữu Trí [1], giấy khai sinh ghi ngày 29 tháng 10 năm 1917, nhưng theo người em ruột của ông là Trần Hữu Đạt thì ông sinh năm 1915[cần dẫn nguồn]. Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam - nay là xả Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam. Ông đã ghép hai chữ của tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao.[1]

Xuất thân từ một gia đình bậc trung Công giáo, cha Nam Cao là ông Trần Hữu Huệ, thợ mộc, làm thuốc, mẹ là bà Trần Thị Minh làm vườn, làm ruộng và dệt vải. Nam Cao học sơ học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và bậc trung học, gia đình gửi ông xuống Nam Định học ở trường Cửa Bắc rồi trường Thành Chung. Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung ông đã phải về nhà chữa bệnh, rồi cưới vợ năm 18 tuổi.

Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh. Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai cái xác. Ông gửi in trên Tiểu thuyết thứ bảy, trên báo Ích Hữu các truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư. Có thể nói, các sáng tác "tìm đường" của Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng của trào lưu văn học lãng mạn đương thời.

Trở ra Bắc, sau khi tự học lại để thi lấy bằng Thành chung, Nam Cao dạy học ở Trường tư thục Công Thành, trên đường Thụy Khuê, Hà Nội. Ông đưa in truyện ngắn Cái chết của con Mực trên báo Hà Nội tân văn và in thơ cùng trên báo này với các bút danh Xuân Du, Nguyệt.

[sửa] Đến với con đường văn học
Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi, tên trong bản thảo là Cái lò gạch cũ, với bút danh Nam Cao do NXB Đời mới Hà Nội ấn hành được đón nhận như là một hiện tượng văn học thời đó. Sau này khi in lại, Nam Cao đã đổi tên là Chí Phèo. Phát xít Nhật vào Đông Dương, trường bị trưng dụng, Nam Cao thôi dạy học.

Rời Hà Nội, Nam Cao về dạy học ở Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, rồi về lại làng quê Đại Hoàng. Thời kỳ này, Nam Cao cho ra đời nhiều tác phẩm. Ông in truyện dài nhiều kỳ Truyện người hàng xóm trên Trung Bắc Chủ nhật, viết xong tiểu thuyết Chết mòn, sau đổi là Sống mòn. Tháng 4 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc và là một trong số những thành viên đầu tiên của tổ chức này.

Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công. Nam Cao tham gia cướp chính quyền ở phủ Lý Nhân, rồi ông được cử làm Chủ tịch xã của chính quyền mới ở địa phương[cần dẫn nguồn]. Ông cho in truyện ngắn Mò sâm banh trên tạp chí Tiên Phong.

Năm 1946, Nam Cao ra Hà Nội hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc. Tiếp đó, ông vào miền Nam với tư cách phóng viên. Tại Nam Bộ, Nam Cao viết và gửi in truyện ngắn Nỗi truân chuyên của khách má hồng trên tạp chí Tiên Phong, in tập truyện ngắn Cười ở NXB Minh Đức, in lại tập truyện ngắn Chí Phèo. Ra Bắc, Nam Cao nhận công tác ở Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo Giữ nước và Cờ chiến thắng của tỉnh này. Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc. Ông là thư ký tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc, viết Nhật ký ở rừng. Tại chiến khu, năm 1948 Nam Cao gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam.

Năm 1950 Nam Cao chuyển sang làm việc ở Hội Văn nghệ Việt Nam, làm việc trong toà soạn tạp chí Văn nghệ. Tháng 6, ông thuyết trình về vấn đề ruộng đất trong hội nghị học tập của văn nghệ sỹ, sau đó ông được cử làm Ủy viên tiểu ban văn nghệ của Trung ương Đảng. Trong năm đó, ông tham gia chiến dịch biên giới.

Tháng 5 1951, Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng về dự Hội nghị văn nghệ Liên khu 3, sau đó hai nhà văn cùng vào công tác khu 4. Nam Cao trở ra tham gia đoàn công tác thuế nông nghiệp, vào vùng địch hậu khu 3. Ông có ý định kết hợp lấy thêm tài liệu cho cuốn tiểu thuyết sẽ hoàn thành.

Hy sinh ngày 30 tháng 11 năm 1951, tại Hoàng Đan (Ninh Bình) do bị quân Pháp xử bắn.

Năm 1956, tiểu thuyết Sống mòn của ông được xuất bản lần đầu

Ông có một vợ và năm người con, trong đó một người đã mất trong nạn đói năm 1945.

Đầu năm 1996, một chương trình mang tên "Tìm lại Nam Cao" được Hiệp hội Câu lạc bộ UNESSCO Việt Nam tổ chức với quy mô chưa từng có gồm 35 đơn vị tham gia như Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Nhân dân... Điều đặc biệt là trong đó có sự góp mặt của 7 nhà ngoại cảm mà Liên hiệp khoa học công nghệ tin học ứng dụng (UIA) đã đứng ra mời họ tham gia chương trình "Tìm lại Nam Cao". Kết quả sau gần nửa thế kỷ nằm hiu quạnh trong nấm mồ vô danh, cuối cùng Nam Cao đã về yên nghỉ vĩnh hằng nơi quê nhà (xã Hoà Hậu, Lý Nhân, Hà Nam) Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; thông số tên sai, như, nhiều thông số tên quá.

Một Nhà tưởng niệm Nam Cao cũng đã được thành lập từ ngày 30 tháng 11 năm 2004 tại Hà Nam, để tưởng niệm nhà vănLỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; thông số tên sai, như, nhiều thông số tên quá.

3 Quan điểm nghệ thuật
Trong cuộc đời cầm bút, Nam Cao luôn suy nghĩ về vấn đề Sống và Viết, rất có ý thức về quan điểm nghệ thuật của mình. Có thể nói,nhắc đến Nam Cao là nhắc đến chủ nghĩa hiện thực trong Văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945,đấy mới thực sự tự giác đầy đủ về những nguyên tắc sáng tác của ông.
Thời gian đầu lúc mới cầm bút, chịu ảnh hưởng của văn học lãng mạn đương thời. Dần dần, Ông nhận ra thứ văn chương đó xa lạ với đời sống lầm than của người lao động; chính vì vậy, Ông đã đoạn tuyệt với nó và tìm đến con đường nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa. Tác phẩm Giăng sáng (1942); phê phán thứ văn chương thi vị hóa cuộc sống đen tối, bất công – Đó là thứ "Ánh trăng lừa dối". Nam Cao nhận thức nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật "tàn nhẫn", phải nói lên nỗi khốn khổ, cùng quẫn của nhân dân và vì họ mà lên tiếng.
Đời thừa (1943); khẳng định phải vượt lên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình yêu , bác ái, công bằng. Và "Văn chương không cần đến sự khéo tay, làm theo một cái khuôn mẫu. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng ra cái gì chưa có". Ông đòi hỏi nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng với nghề; và cho rằng sự cẩu thả trong văn chương chẳng những là bất lương mà còn là đê tiện.
Sau 1945, tham gia kháng chiến chống Pháp, sẵn sàng hy sinh thứ nghệ thuật cao siêu với ý nghĩ: lợi ích dân tộc là trên hết. Nhật ký Ở rừng (1948) - là tác phẩm có giá trị của văn xuôi thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, thể hiện quan niệm "sống đã rồi hãy viết" và "góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc này là chính để sửa soạn cho tôi một nghệ thuật cao hơn".
4 Các đề tài chính
trước cách mạng tháng 8

Người Trí thức nghèo; Nam Cao miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo trong xã hội đương thời trước 1945, những "giáo khổ trường tư", những nhà văn nghèo, viên chức nhỏ - Đó là những trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống và nhân phẩm, có hoài bão, tâm huyết và tài năng, muốn xây dựng một sự nghiệp tinh thần cao quý; nhưng lại bị gánh nặng áo cơm và hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho "chết mòn", phải sống như "một kẻ vô ích, một người thừa". Phê phán sâu sắc xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp ngẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con người, đồng thời nói lên khao khát một lẽ sống lớn, có ích, có ý nghĩa, xứng đáng là cuộc sống con người.
Người nông dân nghèo; Nhà văn dựng lên một bức tranh chân thực về nông thôn Việt Nam trước 1945 nghèo đói, xơ xác trên con đường phá sản, bần cùng, hết sức thê thảm; càng hiền lành, càng nhẫn nhục thì càng bị chà đạp, hắt hủi, bất công, lăng nhục tàn nhẫn; người nông dân bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa. Nam Cao không hề bôi nhọ người nông dân, trái lại, đã đi sâu vào nội tâm nhân vật để khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện ngay cả khi bị vùi dập, cướp mất cà nhân hình, nhân tính của người nông dân; Kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo đó trước 1945.

sau cách mạng tháng 8

"đôi mắt", tác giả thể hiện một cái nhìn, một quan điểm, một sự thay đổi đói với thời cuộc, có đi nhiều tìm hiểu nhiều va quan sát nhiều mới có sự thay đổi cách nhìn cách nghĩ
sau cách mạng tháng 8 nhà văn tích cực tham gia vào kháng chiến có sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật và nhìn nhận hướng đi mới cho nhân vật
những tác phẩm văn chương của Nam Cao đã trở thành những tuyên ngôn nghệ thuật cho giới nghệ sĩ đương thời
5.Phong cách nghệ thuật
Đề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên trong của con người, coi đó là nguyên nhân của những hoạt động bên ngoài – Đây là phong cách rất độc đáo của Nam Cao. Quan tâm tới đời sống tinh thần của con người, luôn hứng thú khám phá "con người trong con người".
Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng trực tiếp của ngòi bút Nam Cao.
Thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh. Từ cái sự tầm thường quen thuộc trong đời sống hàng ngày của "Những truyện không muốn viết", tác phẩm của Nam Cao làm nổi bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
Giọng điệu riêng, buồn thương, chua chát, dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, nhân bản đằm thắm tình thương yêu.
6.Tác phẩm
A,Kịch
Đóng góp (1951)
B, Tiểu thuyết
Truyện người hàng xóm (1944) - Báo Trung văn Chủ nhật.
Sống mòn (viết xong 1944, xuất bản 1956)[3], ban đầu có tên Chết mòn - Nhà xuất bản Văn Nghệ.
Và bốn tiểu thuyết bản thảo bị thất lạc: Cái bát, Một đời người, Cái miếu, Ngày lụt.
C,Truyện ngắn
Ba người bạn
Bài học quét nhà
Bẩy bông lúa lép
Cái chết của con Mực
Cái mặt không chơi được
Chuyện buồn giữa đêm vui
Cười
Con mèo
Con mèo mắt ngọc
Chí Phèo (1941)
Đầu đường xó chợ
Điếu văn
Đôi mắt (1948)
Đôi móng giò
Đời thừa (1943)
Đòn chồng
Đón khách
Nhỏ nhen
Làm tổ
Lang Rận
Lão Hạc (1943)
Mong mưa
Một chuyện xu-vơ-nia
Một đám cưới (1944)
Mua danh
Mua nhà
Người thợ rèn
Nhìn người ta sung sướng
Những chuyện không muốn viết
Những trẻ khốn nạn
Nụ cười
Nước mắt
Nửa đêm
Phiêu lưu
Quái dị
Quên điều độ
Rình trộm
Rửa hờn
Sao lại thế này?
Thôi về đi
Giăng sáng (1942)
Trẻ con không được ăn thịt chó
Truyện biên giới
Truyện tình
Tư cách mõ
Từ ngày mẹ chết
Xem bói


Ngoài ra ông còn làm thơ và biên soạn sách địa lý với Văn Tân Địa dư các nước Châu Âu (1948), Địa dư các nước châu Á, châu Phi (1949), Địa dư Việt Nam (1951).

6. Danh hiệu Tôn vinh
Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật năm 1996.[4]
Tên Nam Cao được đặt tên cho Đường phố tại Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội; Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh; Thành phố Đà Nẵng[5]; Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai; Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Rạch Giá và một số địa phương khác.
Chữ ký của Khánh Trang





Số lần được cảm ơn : Message reputation : 100% (2 votes)


Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeWed Jun 16, 2010 1:28 pm

[L]onely_Star
Ăn+Ngủ

ĐIỀU HÀNH VIÊN

[L]onely_Star

ĐIỀU HÀNH VIÊN

Họ & tên Họ & tên : Ngô Phước Lộc
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Ủy viên Quản lý Nhân sự Ban điều hành Câu lạc bộ Sử học trẻ
Phụ trách Vùng Giao Lưu - Học Hỏi - Giải Trí
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Use for [L]onely_Star only
Ngày tham gia Ngày tham gia : 12/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 106
Đến từ Đến từ : HCM
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Ăn+Ngủ
Điểm thành tích Điểm thành tích : 169
Được cám ơn Được cám ơn : 44

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Cám ơn bạn Trang về những tư liệu khá đầy đủ này. Mình cũng rất yêu thích nhà văn Nam Cao nhưng mình vẫn chưa có điều kiện để đọc hết các tác phẩm của ông. Nếu bạn nào biết web nào hay trang nào có thì gửi lên cho mình cùng đọc ké với nha.

Cho mình cám ơn trước ^^!
Chữ ký của [L]onely_Star





Số lần được cảm ơn : Message reputation : 100% (1 vote)


Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeWed Jun 16, 2010 5:28 pm

LinhBienPhong
Cãi nhau!

Thành viên cấp 3

LinhBienPhong

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Du Châu
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6
Ngày tham gia Ngày tham gia : 07/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 110
Đến từ Đến từ : Núi rừng Tây Nguyên
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Cãi nhau!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 218
Được cám ơn Được cám ơn : 18

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Quả là khâm phục, khâm phục Trang à nha! Trong một bài thi mà đưa được lượng kiến thức khổng lồ gần như là toàn diện về một tác gia như vậy thì quả là siêu đấy nha.

Xin Trang chia sẻ cho mình kinh nghiệm học Văn với. Mình tin rằng với khả năng viết văn và trí nhớ siêu đẳng như vậy mình tin chắc rằng Trang sẽ đạt được ước mơ của bạn í! Cả nhà có thấy thế không nà!

Cám ơn Trang đã giúp đỡ...!
Chân thành...!
Nguyễn Du Châu
Chữ ký của LinhBienPhong





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeThu Jun 17, 2010 12:31 am

Khánh Trang
Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!

ĐIỀU HÀNH VIÊN

Khánh Trang

ĐIỀU HÀNH VIÊN

https://www.facebook.com/khanhtrangpi
Họ & tên Họ & tên : Trang
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Phó Chủ nhiệm CLB Sử học Trẻ - Trưởng ban Điều hành Diễn đàn
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 40Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 43
Ngày tham gia Ngày tham gia : 20/02/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 743
Đến từ Đến từ : Đăk Lăk
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 1281
Được cám ơn Được cám ơn : 208

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Trang đọc nhiều viêtf nhìu
hay hỏi thầy cô
Chữ ký của Khánh Trang





Số lần được cảm ơn : Message reputation : 100% (1 vote)


Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeFri Jun 18, 2010 1:13 pm

71492xexan84
hoc su ca nhac ăn bánh dán tim hiểu tư tưởng lênin

Thành viên cấp 3

71492xexan84

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : nguyễn quốc vương
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 103
Đến từ Đến từ : hanoi
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : hoc su ca nhac ăn bánh dán tim hiểu tư tưởng lênin
Điểm thành tích Điểm thành tích : 161
Được cám ơn Được cám ơn : 46

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
uk bài của trang cũng hay hj
nhưng sao mình hok thấy phong cách nghệ thuật nhà văn nam cao
Chữ ký của 71492xexan84





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeFri Jun 18, 2010 11:20 pm

Khánh Trang
Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!

ĐIỀU HÀNH VIÊN

Khánh Trang

ĐIỀU HÀNH VIÊN

https://www.facebook.com/khanhtrangpi
Họ & tên Họ & tên : Trang
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Phó Chủ nhiệm CLB Sử học Trẻ - Trưởng ban Điều hành Diễn đàn
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 40Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 43
Ngày tham gia Ngày tham gia : 20/02/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 743
Đến từ Đến từ : Đăk Lăk
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 1281
Được cám ơn Được cám ơn : 208

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC Trong cuộc đời cầm bút, Nam Cao luôn suy nghĩ về vấn đề Sống và Viết, rất có ý thức về quan điểm nghệ thuật của mình. Có thể nói,nhắc đến Nam Cao là nhắc đến chủ nghĩa hiện thực trong Văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945,đấy mới thực sự tự giác đầy đủ về những nguyên tắc sáng tác của ông.
Thời gian đầu lúc mới cầm bút, chịu ảnh hưởng của văn học lãng mạn đương thời. Dần dần, Ông nhận ra thứ văn chương đó xa lạ với đời sống lầm than của người lao động; chính vì vậy, Ông đã đoạn tuyệt với nó và tìm đến con đường nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa. Tác phẩm Giăng sáng (1942); phê phán thứ văn chương thi vị hóa cuộc sống đen tối, bất công – Đó là thứ "Ánh trăng lừa dối". Nam Cao nhận thức nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật "tàn nhẫn", phải nói lên nỗi khốn khổ, cùng quẫn của nhân dân và vì họ mà lên tiếng.
Đời thừa (1943); khẳng định phải vượt lên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình yêu , bác ái, công bằng. Và "Văn chương không cần đến sự khéo tay, làm theo một cái khuôn mẫu. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng ra cái gì chưa có". Ông đòi hỏi nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng với nghề; và cho rằng sự cẩu thả trong văn chương chẳng những là bất lương mà còn là đê tiện.
Sau 1945, tham gia kháng chiến chống Pháp, sẵn sàng hy sinh thứ nghệ thuật cao siêu với ý nghĩ: lợi ích dân tộc là trên hết. Nhật ký Ở rừng (1948) - là tác phẩm có giá trị của văn xuôi thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, thể hiện quan niệm "sống đã rồi hãy viết" và "góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc này là chính để sửa soạn cho tôi một nghệ thuật cao hơn".
Chữ ký của Khánh Trang





Số lần được cảm ơn : Message reputation : 100% (1 vote)



Được sửa bởi couot_173 ngày Fri Jun 18, 2010 11:23 pm; sửa lần 1.


Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeFri Jun 18, 2010 11:22 pm

Khánh Trang
Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!

ĐIỀU HÀNH VIÊN

Khánh Trang

ĐIỀU HÀNH VIÊN

https://www.facebook.com/khanhtrangpi
Họ & tên Họ & tên : Trang
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Phó Chủ nhiệm CLB Sử học Trẻ - Trưởng ban Điều hành Diễn đàn
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 40Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 43
Ngày tham gia Ngày tham gia : 20/02/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 743
Đến từ Đến từ : Đăk Lăk
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 1281
Được cám ơn Được cám ơn : 208

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
phongcácnghệthuật Đề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên trong của con người, coi đó là nguyên nhân của những hoạt động bên ngoài – Đây là phong cách rất độc đáo của Nam Cao. Quan tâm tới đời sống tinh thần của con người, luôn hứng thú khám phá "con người trong con người".
Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng trực tiếp của ngòi bút Nam Cao.
Thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh. Từ cái sự tầm thường quen thuộc trong đời sống hàng ngày của "Những truyện không muốn viết", tác phẩm của Nam Cao làm nổi bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
Giọng điệu riêng, buồn thương, chua chát, dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, nhân bản đằm thắm tình thương yêu
Chữ ký của Khánh Trang





Số lần được cảm ơn : Message reputation : 100% (2 votes)


Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeSat Jun 19, 2010 3:11 pm

LinhBienPhong
Cãi nhau!

Thành viên cấp 3

LinhBienPhong

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Du Châu
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6
Ngày tham gia Ngày tham gia : 07/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 110
Đến từ Đến từ : Núi rừng Tây Nguyên
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Cãi nhau!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 218
Được cám ơn Được cám ơn : 18

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Bài viết của Trang quả là có chất lượng đấy nha! Mình không thấy điểm thiếu sót nào về Nhà văn Nam Cao cả! Không biết Trang và các bạn còn có ý kiến nào nữa không?

Tuy nhiên, mình cả thấy trong thời gian 3 tiếng ngắn ngủi, ngồi viết ra dung lượng lớn như vậy thì thời gian cho câu Nghị luận Xã họi và Nghị Luận Văn học còn đâu. Chắc phải mất 5tiếng lun đó.hihi, Ý của mình là mong các bạn hệ thống lại các ý chính, trình bày theo lối gạch đầu dòng. Mình thấy các thầy cô Ôn thi toàn nói như vậy. Chắc là không sai. Giới hạn thời gian của câu này tối đa là 30 phút. Không biết có làm khó các bạn không.

Mình rất vui khi nhận được sự góp ý tích cực của Trang và các bạn. Nếu được, mình xin các bạn đóng góp thêm ý kiến về một số tác gia nữa như: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu. Chỉ có 5 tác gia cần quan tâm thôi mà. Mong được sự quan tâm và giúp đỡ của các bạn. Chắc hẳn mình còn nhiều thiếu sót, mong cả nhà thông cảm và góp ý cho mình được tiến bộ.

Chân thành...!
Nguyễn Du Châu
Chữ ký của LinhBienPhong





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeSun Jun 20, 2010 12:24 am

Khánh Trang
Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!

ĐIỀU HÀNH VIÊN

Khánh Trang

ĐIỀU HÀNH VIÊN

https://www.facebook.com/khanhtrangpi
Họ & tên Họ & tên : Trang
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Phó Chủ nhiệm CLB Sử học Trẻ - Trưởng ban Điều hành Diễn đàn
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 40Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 43
Ngày tham gia Ngày tham gia : 20/02/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 743
Đến từ Đến từ : Đăk Lăk
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 1281
Được cám ơn Được cám ơn : 208

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Nguyễn Tuân (10 tháng 7 năm 1910 – 28 tháng 7 năm 1987) là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam. Sách giáo khoa hiện hành xếp ông vào một trong 9 tác gia tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Ông viết văn với một phong cách tài hoa uyên bác và được xem là bậc thầy trong việc sáng tạo và sử dụng tiếng Việt. Hà Nội có một con đường mang tên ông.

I.Sơ lược tiểu sử
Nguyễn Tuân quê ở xã Nhân Mục (tên nôm là Mọc), thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.

Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung (tương đương với cấp Trung học cơ sở hiện nay) thì bị đuổi vì tham gia một cuộc bãi khóa phản đối mấy giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929). Sau đó ít lâu ông lại bị tù vì "xê dịch" qua biên giới không có giấy phép. Ở tù ra, ông bắt đầu viết báo, viết văn.

Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu những năm 1930, nhưng nổi tiếng từ năm 1938 với các tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo như Vang bóng một thời, Một chuyến đi... Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam một lần nữa vì gặp gỡ, tiếp xúc với những người hoạt động chính trị.

Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Từ 1948 đến 1958, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam.

Các tác phẩm chính sau cách mạng của Nguyễn Tuân là tập bút ký Sông Đà (1960), một số tập ký chống Mỹ (1965-1975) và nhiều bài tùy bút về cảnh sắc và hương vị đất nước.

Nguyễn Tuân mất tại Hà Nội vào năm 1987, để lại một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết độc đáo và tài hoa. Năm 1996 ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I).

II. Tính cách
Nguyễn Tuân yêu Việt Nam với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. Ông yêu tha thiết tiếng Việt, những kiệt tác văn chương của Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà..., những nhạc điệu hoặc đài của các lối hát ca trù hoặc dân dã mà thiết tha, nh­ững nét đẹp rất riêng của Việt Nam
Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển rất cao. Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo của mình, tự gán cho mình một chứng bệnh gọi là "chủ nghĩa xê dịch" [cần dẫn nguồn]. Lối sống tự do phóng túng của ông không phù hợp với chế độ thuộc địa (hai lần bị tù).
Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa. Tuy chỉ viết văn nhưng ông còn am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh... Ông còn là một diễn viên kịch nói và là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở Việt Nam. Ông thường vận dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để tăng cường khả năng quan sát, diễn tả của nghệ thuật văn chương.
Nguyễn Tuân nổi tiếng là người sành ăn. Với ông, Ăn là một nghệ thuật, một giá trị thẩm mỹ, một sự khám phá cái ngon mà tạo hóa đã ban cho.
Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình. Đối với ông, nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí "khổ hạnh" và ông đã lấy chính cuộc đời cầm bút hơn nửa thế kỷ của mình để chứng minh cho quan niệm ấy [cần dẫn nguồn].
III. Sự nghiệp văn chương
1.Quá trình sáng tác và các đề tài chính
Nguyễn Tuân không phải là nhà văn thành công ngay từ những tác phẩm đầu tay. Ông đã thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn hiện thực trào phúng. Nhưng mãi đến đầu năm 1938, ông mới nhận ra sở trường của mình và thành công xuất sắc với các tác phẩm: Một chuyến đi, Vang bóng một thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua...

Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài: "chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp "vang bóng một thời", và "đời sống truỵ lạc".

Nguyễn Tuân đã tìm đến lí thuyết "chủ nghiã xê dịch" này trong tâm trạng bất mãn và bất lực trước thời cuộc. Nhưng viết về "chủ nghĩa xê dịch", Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ tấm lòng gắn bó tha thiết của ông đối với cảnh sắc và phong vị của đất nước mà ông đã ghi lại được bằng một ngòi bút đầy trìu mến và tài hoa (Một chuyến đi).

Không tin tưởng ở hiện tại và tương lai, Nguyễn Tuân đi tìm vẻ đẹp của quá khứ còn "vang bóng một thời". Ông mô tả vẻ đẹp riêng của thời xưa với những phong tục đẹp, những thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh và tao nhã. Tất cả được thể hiện thông qua những con người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, tuy đã thua cuộc nhưng không chịu làm lành với xã hội thực dân (như Huấn Cao Chữ người tử tù).

Nguyễn Tuân cũng hay viết về đề tài đời sống truỵ lạc. Ở những tác phẩm này, người ta thường thấy có một nhân vật "tôi" hoang mang bế tắc. Trong tình trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy đôi khi vút lên từ cuộc đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khát một thế giới tinh khiết, thanh cao (Chiếc lư đồng mắt cua).

Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút phục vụ cuộc chiến đấu của dân tộc, nhưng Nguyễn Tuân luôn luôn có ý thức phục vụ trên cương vị của một nhà văn, đồng thời vẫn muốn phát huy cá tính và phong cách độc đáo của mình. Ông đã đóng góp cho nền văn học mới nhiều trang viết sắc sảo và đầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động trong chiến đấu và sản xuất.

IV. Phong cách nghệ thuật
Nguyễn Tuân có một phong cách nghệ thuật rất độc đáo và sâu sắc.

Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể thâu tóm trong một chữ "ngông"[cần dẫn nguồn].

Thể hiện phong cách này, mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đều muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác. Và mọi sự vật được miêu tả dù chỉ là cái ăn cái uống, cũng được quan sát chủ yếu ở phương diện văn hoá, mĩ thuật.

Trước Cách mạng tháng Tám, ông đi tìm cái đẹp của thời xưa còn vương sót lại và ông gọi là Vang bóng một thời. Sau Cách mạng, ông không đối lập giữa quá khứ, hiện tại và tương lai[cần dẫn nguồn]. Văn Nguyễn Tuân thì bao giờ cũng vậy, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung hiện đại.

Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch". Vì thế ông là nhà văn của những tính cách phi thường, của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của những phong cảnh tuyệt mĩ, của gió, bão, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dữ dội...

Nguyễn Tuân cũng là một con người yêu thiên nhiên tha thiết. Ông có nhiều phát hiện hết sức tinh tế và độc đáo về núi sông cây cỏ trên đất nước mình. Phong cách tự do phóng túng và ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân đã khiến Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút như một điều tất yếu.

Nguyễn Tuân còn có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam.

Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có những thay đổi quan trọng. Ông vẫn tiếp cận thế giới, con người thiên về phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, nhưng giờ đây ông còn tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ ở cả nhân dân đại chúng. Còn giọng khinh bạc thì chủ yếu chỉ là để ném vào kẻ thù của dân tộc hay những mặt tiêu cực của xã hội.

V. Những tác phẩm nổi tiếng
Ngọn đèn dầu lạc (1939)
Vang bóng một thời (1940)
Một chuyến đi (1941)
Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
Tàn đèn dầu lạc (1941)
Một chuyến đi (1941)
Tùy bút (1941)
Thiếu quê hương (1943)
Tóc chị Hoài (1943)
Tùy bút II (1943)
Nguyễn (1945)
Chùa Đàn (1946)
Đường vui (1949)
Tình chiến dịch (1950)
Thắng càn (1953)
Chú Giao làng Seo (1953)
Đi thăm Trung Hoa (1955)
Tùy bút kháng chiến (1955)
Tùy bút kháng chiến và hòa bình (1956)
Truyện một cái thuyền đất (1958)
Tùy bút Sông Đà (1960)
Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972)
Ký (1976)
Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I: 1981, tập II: 1982)
Cảnh sắc và hương vị đất nước (1988)
Truyện Kiều (tiểu luận văn học)
Tú Xương
Yêu ngôn (2000, sau khi mất)
VI. Nhận định
Có ý kiến cho rằng, Nguyễn Tuân là một cái định nghĩa về người sĩ. Đối với ông, văn chương trước hết phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật, và đã là nghệ thuật thì phải có phong cách độc đáo. Nhưng Nguyễn Tuân, xét từ bản chất, không phải là người theo chủ nghĩa hình thức. Tài phải đi đôi với tâm. Ấy là "thiên lương" trong sạch, là lòng yêu nước thiết tha, là nhân cách cứng cỏi trước uy quyền phi nghĩa và đồng tiền phàm tục.

Người đọc mến Nguyễn Tuân về tài, nhưng còn trọng ông về nhân cách ấy nữa. Văn Nguyễn Tuân, tuy thế, không phải ai cũng ưa thích. Vả lại một số bài viết của ông cũng có nhược điểm: mạch văn quá phóng túng theo lối tùy hứng, khó theo dõi; nhiều đoạn tham phô bày kiến thức và tư liệu khiến người đọc cảm thấy nặng nề...[cần dẫn nguồn]
Chữ ký của Khánh Trang





Số lần được cảm ơn : Message reputation : 100% (1 vote)


Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeSun Jun 20, 2010 10:54 am

LinhBienPhong
Cãi nhau!

Thành viên cấp 3

LinhBienPhong

Thành viên cấp 3

Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Du Châu
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6
Ngày tham gia Ngày tham gia : 07/06/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 110
Đến từ Đến từ : Núi rừng Tây Nguyên
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Cãi nhau!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 218
Được cám ơn Được cám ơn : 18

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Xuân Diệu ĐẠI HIỆP thì sao?!

Mình đang cần tài liệu này!

Cám ơn Trang nhiều!

Đa tạ, Đa tạ...!
Nguyễn Du Châu
Chữ ký của LinhBienPhong





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitimeSun Jun 20, 2010 10:28 pm

Khánh Trang
Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!

ĐIỀU HÀNH VIÊN

Khánh Trang

ĐIỀU HÀNH VIÊN

https://www.facebook.com/khanhtrangpi
Họ & tên Họ & tên : Trang
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Phó Chủ nhiệm CLB Sử học Trẻ - Trưởng ban Điều hành Diễn đàn
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 36 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 6 Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 40Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao 43
Ngày tham gia Ngày tham gia : 20/02/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 743
Đến từ Đến từ : Đăk Lăk
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Cảm ơn lịch sử!!
Điểm thành tích Điểm thành tích : 1281
Được cám ơn Được cám ơn : 208

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
XUÂN DIỆU (1916 - 1985)

Ngày 18-12-1985, đã vĩnh biệt chúng ta nhà thơ Xuân Diệu, một nhà thơ lớn của Việt Nam ở thế kỷ 20. Quê ở Hà Tĩnh, ông đã từng học ở Qui Nhơn, Huế, Hà Nội. Xuân Diệu là thành viên của Tự lực văn đoàn, văn đoàn có đóng góp lớn vào nền văn học Việt Nam hiện đại.
Là nhà thơ trữ tình, Xuân Diệu đã là một trong những chủ soái của phong trào "Thơ Mới". Xuân Diệu "nhà thơ mới nhất" của các nhà thơ mới (Hoài Thanh). Hai tập "Thơ thơ" và "Gửi hương cho gió" được giới văn học xem như là hai kiệt tác của ông ca ngợi tình yêu và qua các chủ đề của tình yêu là ca ngợi sự sống, niềm vui và đam mê sống. Và ca ngợi tình yêu thì làm sao mà không ca ngợi tuổi trẻ, mùa xuân, ca ngợi thiên nhiên là tổ ấm và cái nôi của tình yêu. Và Xuân Diệu cảm nhận sâu sắc đến đau đớn nỗi thời gian trôi chảy, sự mong manh của đời người cũng như lòng khát khao vĩnh cửu, tất cả đã được diễn tả bằng những câu thơ xúc động, có khi đậm đà triết lý nhân sinh.
Là một nhà thơ dấn thân, Xuân Diệu đã tham gia hàng chục năm trời (từ 1943) cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc, và đã trở thành một trong những nhà thơ hàng đầu ca ngợi cách mạng. Ba lô trên lưng, Xuân Diệu đã đi khắp đất nước qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ, chia sẻ cuộc sống gian khổ mà hào hùng của chiến sĩ, công nhân và nông dân. Từ cuộc sống dấn thân ấy đã hình thành một cảm xúc mới: cảm xúc của cả dân tộc chiến đấu cho độc lập, tự do - Và dòng thơ "công dân" ấy vẫn chan chứa chất thơ vì không hề gạt ra một bên những kích thước người của một cảm hứng thơ chân chính. Những bài thơ như "Sự sống chẳng bao giờ chán nản", "Những đêm hành quân" thuộc vào dòng thơ của chủ nghĩa nhân bản mới của thời đại.
Và nhà thơ - chiến sĩ vẫn tiếp tục là nhà thơ thần diệu của tình yêu. Vĩnh biệt chúng ta, Xuân Diệu còn để lại trong di cảo 400 (bốn trăm) bài thơ tình chưa công bố. Là nhà văn hóa lớn, nhà nghiên cứu bậc thầy, nhà phê bình sâu sắc và tinh tế, Xuân Diệu một mình, đã viết một công trình đồ sộ nghiên cứu hết các nhà thơ cổ điển của nước nhà, và những nhận định của ông cũng đã trở thành "cổ điển".
Xuân Diệu còn là tác giả tập "Phấn thông vàng" gồm những truyện ngắn trữ tình tuyệt diệu, tập "Trường ca" là những bài thơ văn xuôi xúc động về tạo vật, về tình đời.
Xuân Diệu còn viết nhiều sách về nghề thơ, hướng dẫn và tận tình giúp đỡ các bạn văn thơ trẻ. Xuân Diệu đã dịch tác phẩm của nhiều nhà thơ thế giới lỗi lạc - Victor Hugo, Petofi, Nazim Hikmet, Nicolas Grillen, Tagore, Attila, Joseph, Christo Botev, Endy, Blaga Dimitrova... Với một sự nghiệp phong phú, đồ sộ (hơn năm mươi tác phẩm), Xuân Diệu chắc chắn sẽ được hậu thế công nhận là một trong những đỉnh cao của thơ và văn chương Việt Nam thế kỷ 20.
Huy Cận (4/2000)
Tác phẩm đã xuất bản:
Thơ: Thơ thơ , (1938) tái bản nhiều lần; Gửi hương cho gió (1945-1967), Ngọn Quốc kỳ (1945-1961), Hội nghị non sông (1946), Dưới sao vàng (1949), Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau - Cầm tay (1962) Một khối hồng (1964) Hai đợt sóng (1967) Tôi giầu đôi mắt (1970) Hồn tôi đôi cánh (1976) Thanh ca (1982), Một chùm thơ (tuyển, Paris, 1983), Tuyển tập Xuân Diệu tập I (1982-1986)
Văn xuôi: Phấn thông vàng (1939 – 1967), Trường ca (1945 – 1957) Miền Nam nước Việt (1945), Việt Nam nghìn dặm (1946), Việt Nam trở dạ (1948) Ký sự thăm nước Hung (1956), Triều lên (1958)
Tiểu luận phê bình: Thanh niên với quốc văn (1945), Những bước đường tư tưởng của tôi (1958), Dao có mài mới sắc (1963), Và cây đời mãi mãi xanh tươi (1971) Lượng thông tin và những ký sự tâm hồn ấy (1978), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, 2 tập (1981-1982), Thơ Nicôlai Ghiden (1982), Những nhà thơ Bungari (1985)…
Chữ ký của Khánh Trang





Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao I_icon_minitime



Sponsored content

Bài gửiTiêu đề: Re: Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

 
Chữ ký của Sponsored content




 

Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CLB Sử Học Trẻ Việt Nam :: TRI THỨC PHỔ THÔNG :: Ngữ Văn :: Ngữ Văn Việt Nam-
________________________________________________________________________
Copyright ©2007 - 2009, Forumotion
Suhoctre ©2007- 2009 Phát triển bởi thành viên Diễn đàn
BQT Diễn đàn: Châu Tiến Lộc - Nguyễn Thị Trang - Phạm Ngọc Thạch

Sáng lập viên : Châu Tiến Lộc, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thái Bình
Email : suhoctre@gmail.com - Forum : http://suhoctre.no1.vn
Xem trang web này tốt nhất với độ phân giải 1024x768 (hoặc cao hơn) với Firefox 3.0


Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Cookies | Thảo luận mới nhất