Dấu Thanh Trong phương Ngữ Nam
Trong Tiếng Việt ( jiệt - theo giọng người Nam) thì Tiếng Việt có 6 thanh: Sắc, Huyền, Ngã, Hỏi, nặng và Ngang nhưng khi vào Nam từ khu vực Nam Trung Bộ thì tiếng việt đã chuyển Hóa còn 5 thanh là: Sắc, huyền, Nặng, Ngang và Thanh Hỏi-Ngã, Vì sao tui gọi là Thanh Hỏi-Ngã vì chúng không phải là Thanh hỏi mà cũng chả phải là Thanh Ngã và mà là sự đồng nhất Thanh Hỏi lại với Thanh Ngã Thành một Thanh hỏi- ngã mà tui sẽ gọi là Thanh Uyển. Đặc điểm của Thanh Uyển là sự hòa quyện 2 thanh hỏi và thanh ngã thành một nhưng nét đặc sắc của Thanh Uyển là Làm cho Từ phát âm dài hơn so với Thanh hỏi và thanh ngã và độ uyển chuyển của nó nhiều hơn và cao hơn. Về Trường Độ thì Thanh Uyển bắt đầu như thanh sắc kết thúc và uyển chuyển là thanh hỏi và kết thúc là thanh Ngã.
Ví dụ: Ổng: mà theo tui thanh huyển nên được k1y hiệu như sau: [`~] chứ không nên viết là thanh hỏi hay thanh ngã đều ko đúng về Ký Âm