I.PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chương I.Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1.Nguyên nhân, chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai.
2.Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
3.Nguyễn Ái Quốc và vai trò của Người đối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam.
4.Những nét chính về quá trình hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt nam.Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản.
Chương II.Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1930 - 1945)
5.Hội nghị thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam. Ý nghia của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Nội dung bản Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt.
6.Nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cách mạng1930 - 1931.
7.Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939.
8.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI (11/1939)
9.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VIII (5/1941) .
10.Sự thành lập và đóng góp của mặt trận Việt Minh đối với cách mạng tháng Tám 1945.
11.Nội dung bản chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.Diễn biến và ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước.
12.Cách mạng tháng Tám 1945: Thời cơ, diễn biến, ý nghĩa lịch sử
Chương III.Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyến dân chủ nhân dân(1945 - 1946)
13.Nét chính về tình hình nước ta năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám.
14.Đảng và nhân dân ta đã từng bước giải quyết những khó khăn đó như thế nào để bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám.
Chương IV.Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ (1946 - 1954)
15.Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
16.Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947.
17.Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950.
18.Cuộc tiến công chiến lược Đông-xuân 1953-1954.
19.Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
20.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Chương V.Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975)
21.Phong trào Đồng khởi (1959-1960)
22.Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ-ngụy, trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”
Quân và dân ta đã chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” đó như thế nào?
23.Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ-ngụy, trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”
Quân và dân ta đã chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” đó như thế nào?
24.Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ-ngụy, trong chiến lược “Việt Nam hóa”chiến tranh.Quân và dân ta đã chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa ” chiến tranh ra sao?
25.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: Chủ trương, kế hoạch của ta, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
26.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Chương VI.Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa(1975-1991)
27.Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng ta và những thành tựu cơ bản của công cuộc đổi mới của nước ta từ 1986 đến năm 2000
II.PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Bài 1.Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
1.Liên Xô và các nước Đông Âu xây dựng CNXH (từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70), những thành tựu và ý nghĩa.
2.Quan hệ hợp tác giữa Liên Xô, các nước Đông Âu và các nước XHCN khác.
Bài 2.Các nước Á -Phi-Mỹ La Tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.
3.Cuộc nội chiến 1946 - 1949 ở Trung Quốc.
4.Những biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội ở Đông Nam Á trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai
5.Quá trình thành lập, mục tiêu và phát triển của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này.
6.Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của Cách mạng GPDT ở Châu Phi từ 1945 đến nay.
7.Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của Cách mạng GPDT ở Mỹ La Tinh từ 1945 đến nay.
Bài 3.Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
8.Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
9.Tình hình Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
Bài 4.Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai
10.Hội nghị Ianta và việc hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
11.Mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc. Đánh giá về vai trò của Liên Hợp Quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay.
12.Nguyên nhân của chiến tranh lạnh và sự sụp đổ của “Trật tự hai cực Ian ta”. Xu thế trật tự thế giới mới hình thành
Bài 5.Sự phát trển của khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai.
13.Nguồn gốc, nội dung và những thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai.
14.Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đối với sự phát triển kinh tế và đời sống con người.