Tôi là Ngô Thị ngọc Thảo là học viên lớp cao học 2006
Tôi thấy rằng trong mỗi nền văn hoá có những đề tài và những từ ngữ được xem là từ cấm kỵ. Điều đó có nghĩa là nên giáo dục con người không nên nói về những đề tài cấm kỵ này.
Bạn là người mới học Tiếng Anh? Có phải bạn đang lo âu, lúng túng vì e sợ phải nói ra những lời sai trái không đúng lúc?
Có phải bạn là người hiếu kỳ muốn biết cách thức những người Mĩ nói chuyện với nhau ở bên ngooài nơi làm việc và trường học như thế nào phải không? Ta hãy tìm hiểu những vấn đề trên nhé!
Điều gì làm cho một số từ ngữ biến thành những từ cấm kỵ?
Ta đã biết từ ngữ chỉ là do sự kết hợp những âm thanh lại với nhau. Nhưng những bậc phụ huynh, quý thầy cô, những nhà đứng đầu các tôn giáo và trong những quyển sách kinh thánh đã dạy ta không nên nói một số những tổ hợp đó. sự kiểm duyệt này chứa đựng một ý nghĩa xúc cảm riêng. Từ cấm kỵ được truyên từ thế hệ này đến thế hệ khác. Những từ mới được phát minh sẽ thay thế cho những từ cấm kỵ đó.
Trong ba mươi năm qua, ở Mĩ có nhiều sự thay đổi trong lĩnh vực xã hội. Những từ cấm kỵ ngảy nay được chấp nhận ở những nơi mà chúng không bao giờ được nghe trước đây như trong nhiều nhóm xã hội, giữa những người phụ nữ ...Nhưng một số nơi nó vẫn không được chào đón như trường học, thánh đường, nơi trang trọng, nơi có người già và trẻ con....
Với người Mĩ thì những đề tài nào được xem là cấm kỵ?
-Bộ phận sinh 62n khổ như: ung tdục của cơ thể
- hoạt động tình dục
- tiêu, tiểu (những việc làm trong toilet)
- cứt
- những thứ kinh tởm như chất nôn mửa, cứt mũi..
- những sự đau đớn, buồn khổ như ung thư, chết chóc...
- không nên tranh luận về tôn giáo, chính trị và chủng tộc
Và những từ ngữ cụ thể nào được xem là từ cấm kỵ? Tại sao nó lại là những đề tài cấm kỵ? Các bạn cho biết ý kiến nhé!