CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
 
Latest imagesTrang ChínhĐăng kýĐăng Nhập
DIỄN ĐÀN SỬ HỌC TRẺ - Điểm hẹn của những người đam mê Sử học từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Most Viewed Topics
Chữ viết ở Đông Nam Á
Nguyễn Ái Quốc những hoạt động chủ yếu từ 1919-1930 và vai trò đối với CMVN
Tại sao giai cấp nông dân không thể là giai cấp lãnh đạo cách mạng?
Nguyên nhân chính của cao trào 30-31 là nguyên nhân nào ??
Điều lệ của Câu lạc bộ Sử học Trẻ; Nội quy của Forum Suhoctre
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ
Tư sản dân quyền
Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao
phong trào cách mạng 1936-1939 có mang tính dân tộc hay không?
Đặc điểm của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:

Share | 

 

 ục lệ bó chân trong văn hoá TQ .

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
ục lệ bó chân trong văn hoá TQ . I_icon_minitimeSun Nov 16, 2008 11:04 am

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : ục lệ bó chân trong văn hoá TQ . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : ục lệ bó chân trong văn hoá TQ . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: ục lệ bó chân trong văn hoá TQ .

 
TÌM HIỂU VỀ TỤC BÓ CHÂN CỦA NGƯỜI TRUNG HOA
Thời gian văn hóa: tục bó chân xuất hiện từ thời nhà Đường Lý Hậu Chủ (Lý Dục). Tương truyền “Hậu Chủ có người cung phi tên là Yểu nương, người đẹp thanh tú, giỏi việc ca múa. Hậu Chủ cho làm những đóa hoa sen vàng cao sáu thước, treo những đồ quí giá, buộc dải lụa để cho nàng dùng vải bó chân, múa trên những bông hoa trông chẳng khác gì múa trên mây. Nhiều người bắt chước sau thành tục bó chân”. Tục này tồn tại hơn một ngàn năm. Cho đến thời Dân quốc thì bãi bỏ.
Không gian văn hóa:Tục lệ bó chân bắt đầu từ trong cung sau truyền ra ngoài: đầu tiên là các ca kỹ, vũ nữ bó chân, sau đến các khuê nữ nhà đại gia rồi lan ra khắp cả nước. Người Trung Hoa lại dạy cho các dân tộc xung quanh tục này với hy vọng là họ sẽ tự say mê “ba tấc sen vàng” của dân tộc mình mà quên đi chuyện xâm lược Trung Quốc.
Chủ thể văn hóa: chủ yếu là người Hán. Người Mãn Thanh không bó chân. Thậm chí nhà Thanh còn ban hành lệnh cấm bó chân. Tuy vậy, lúc đó người Hán vẫn duy trì tục này xem như là cách chống đối nhà Thanh. Cho đến thời Vua Quang Tự thì còn ít người bó chân. Khang Hữu Vi cũng kêu gọi nhân dân đừng duy trì hủ tục này.Mãi cho đến những năm 30 của thế kỉ XX thì tục bó chân mới thực sự chấm dứt.
Tục lệ bó chân của người Trung Hoa đã tồn tại trong một thời gian rất dài, gây ra nhiều đau đớn cho biết bao thế hệ phụ nữ. Quan niệm lạ lùng của người Hoa về đôi bàn chân-vẻ đẹp của người phụ nữ, nơi mà họ cho là gợi dục đã gây ra những hậu quả thật đáng tiếc. Vậy nhưng cho đến nay, vẫn có nhiều học giả Trung Quốc bênh vực cho tập tục này.
Chữ ký của Thành Hưng




 

ục lệ bó chân trong văn hoá TQ .

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CLB Sử Học Trẻ Việt Nam :: VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT :: Văn hóa nghệ thuật thế giới-
________________________________________________________________________
Copyright ©2007 - 2009, Forumotion
Suhoctre ©2007- 2009 Phát triển bởi thành viên Diễn đàn
BQT Diễn đàn: Châu Tiến Lộc - Nguyễn Thị Trang - Phạm Ngọc Thạch

Sáng lập viên : Châu Tiến Lộc, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thái Bình
Email : suhoctre@gmail.com - Forum : http://suhoctre.no1.vn
Xem trang web này tốt nhất với độ phân giải 1024x768 (hoặc cao hơn) với Firefox 3.0


Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất