CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
 
Latest imagesTrang ChínhĐăng kýĐăng Nhập
DIỄN ĐÀN SỬ HỌC TRẺ - Điểm hẹn của những người đam mê Sử học từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Most Viewed Topics
Chữ viết ở Đông Nam Á
Nguyễn Ái Quốc những hoạt động chủ yếu từ 1919-1930 và vai trò đối với CMVN
Tại sao giai cấp nông dân không thể là giai cấp lãnh đạo cách mạng?
Nguyên nhân chính của cao trào 30-31 là nguyên nhân nào ??
Điều lệ của Câu lạc bộ Sử học Trẻ; Nội quy của Forum Suhoctre
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ
Tư sản dân quyền
Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao
phong trào cách mạng 1936-1939 có mang tính dân tộc hay không?
Đặc điểm của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:

Share | 

 

 Tập tục: “Bất lạc phu gia” (tạm dịch là “Không về ở nhà chồng”)

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tập tục: “Bất lạc phu gia” (tạm dịch là “Không về ở nhà chồng”) I_icon_minitimeSun Nov 16, 2008 10:42 am

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Tập tục: “Bất lạc phu gia” (tạm dịch là “Không về ở nhà chồng”) 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Tập tục: “Bất lạc phu gia” (tạm dịch là “Không về ở nhà chồng”) 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Tập tục: “Bất lạc phu gia” (tạm dịch là “Không về ở nhà chồng”)

 
<SPAN style="FONT-WEIGHT: bold" hasbox="2"> 
<DIV align=center hasbox="2"><SPAN style="TEXT-DECORATION: underline" hasbox="2">Tên đề tài</SPAN>: Tập tục "Không về ở nhà chồng" trong văn hoá một số dân tộc ở vùng Nam Trung Hoa</DIV></SPAN><BR>
<DIV align=right hasbox="2">Lưu Tuấn Anh - lớp Châu Á học, khoá 4</DIV><BR><BR><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold" hasbox="2">
<DIV align=center hasbox="2">“不落夫家”的习俗</DIV></SPAN><BR><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold" hasbox="2">
<DIV align=center hasbox="2">Tập tục: “Bất lạc phu gia” (tạm dịch là “Không về ở nhà chồng”)</DIV></SPAN><BR><BR>Tục “Không về ở nhà chồng” – “不落夫家” còn được gọi là tục “Tọa gia” - “坐家” hay tục “sống lâu ở nhà mẹ ruột” – “长住娘家”. Là tập tục của một số dân tộc thiểu số ở vùng Nam Trung Hoa (chủ yếu là ở vùng Tây Nam) còn lưu truyền đến ngày nay. Tập tục này là loại tập tục hôn nhân khá đặc thù.<BR>“Không về ở nhà chồng” là một tập tục rất lâu đời, lưu hành phổ biến ở một số dân tộc ở vùng Quảng Tây, Qúy Châu, Vân An, … của Trung Quốc. Hình thức biểu hiện của tập tục hôn nhân này là: sau khi thành hôn cô dâu không ở lại nhà chồng, mà trở về nhà mẹ ruột ở. Chỉ là vào dịp Tết hoặc lúc ngày mùa thì quay lại nhà chồng, phụ làm một số việc đồng áng….., sau đó lại trở về nhà mẹ ruột. Cuộc sống “không về ở nhà chồng” này liên tục được duy trì đến lúc mang thai hoặc sau khi sinh đứa con thứ nhất, mới về lại nhà chồng.<BR>Tập tục “Không về ở nhà chồng” không những được lưu truyền trong các dân tộc thiểu số, mà cũng đã từng được lưu hành trong dân tộc Hán. Khoảng những năm 50, nhiều vùng dân tộc ở tỉnh Quảng Đông và tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc, thì lưu hành tập tục này. Ví dụ như phụ nữ ở vùng Huệ An - Phúc Kiến, ba ngày sau khi xuất giá sẽ trở về nhà mẹ ruột sống. Chỉ vào dịp Tết thì đến ở tạm nhà chồng. Sau đó nếu có thai mới có thể về sống lâu ở nhà chồng. Căn cứ vào điều tra của nhà nhân loại học – ngài Lâm Huệ Tường 林惠祥, ở khu vực này thời gian mà cô gái về sống ở nhà mẹ sau tân hôn, ít thì cũng độ 2, 3 năm, nhiều thì cũng độ mười hay hai mươi năm. Thời gian mà người phụ nữ sống ở nhà mẹ ruột đến ở nhà chồng nói chung khá ngắn ngủi, thường là chạng vạng tối thì đến nhà, và sáng tinh mơ ngày hôm sau thì rời khỏi. Do đó có nhiều cặp phu thuê đã kết hôn nhiều năm vẫn chưa thấy mặt nhau. Cũng có nơi, người vợ trở về nhà chồng, không được ở cùng chồng, nếu không thì sẽ gặp phải sự chế giễu của những người ở họ nhà gái. Hủ tục hôn nhân bất hợp lý này tạo ra nhiều bi kịch, có những cô gái thậm chí hẹn nhau cùng tự sát tập thể, thể hiện sự phản kháng.<BR>Vùng Hán tộc thịnh hành tập tục “không về ở nhà chồng” này đa phần chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến rất sâu đậm. Vì vậy những cô gái trong dân gian vẫn chưa xuất giá thường kết nghĩa nhau và tự thành lập nên những tổ chức, ví dụ như tổ chức “Thập tỉ mụi” “十姐妹”, “Toàn lan hội” “金兰会”, “Tự sơ mụi” “自梳妹”, đều là “Không về ở nhà chồng”. Những tổ chức kiểu như vậy mọc lên. Sự tồn tại của những tổ chức này về mặt tinh thần đối với những người phụ nữ “không về ở nhà chồng” hay “ở lâu nhà mẹ ruột” cũng có sự an ủi, nhưng trong thời gian “không về ở nhà chồng” lại tạo ra những tác dụng trì hoãn. <BR>Ở một số dân tộc thiểu số vùng Tây Nam Trung Quốc, ví dụ ở các dân tộc như Trương tộc壮族, Động tộc侗族(ở Quý Châu, Hồ Nam và Quảng Tây Trung Quốc), Miêu tộc苗族(dân tộc Miêu, một dân tộc ít người ở các tỉnh Qúy Châu, Hồ Nam, Vân Nam, Quảng Đông, Tứ Xuyên và khu tự trị Quảng Tây – Trung Quốc), Bố Y tộc布依族(dân tộc Bố Y, ở tỉnh Qúy Châu – Trung Quốc), Ngật Lao tộc仡佬族(dân tộc Khơ-lao, ở tỉnh Qúy Châu – Trung Quốc), Di tộc彝族(dân tộc Di, ở các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Qúy Châu và Quảng Tây – Trung Quốc), Cáp Ni tộc哈尼族(dân tộc Ha- ni, một dân tộc ít người ở tỉnh Vân Nam – Trung Quốc), A Xương tộc阿昌族(dân tộc A Xương ở tỉnh Vân Nam – Trung Quốc), Phổ Mễ tộc普米族, Bố Lãng tộc 布郎族(dân tộc Bu-răng, ở tỉnh Vân Nam – Trung Quốc), vân vân cũng lưu hành tập tục này.<BR>Thảo luận liên quan đến khởi nguồn của tục hôn nhân “Sống lâu ở nhà mẹ”, đầu tiên giới học thuật có 3 loại quan điểm chính:<BR>+ những phong tục được phát sinh trong thời kỳ quá độ chuyển từ xã hội thị tộc mẫu hệ sang xã hội phụ hệ<BR>+ hai là do sự phân công không đồng giữa hai giới mà thành<BR>+ ba là do tảo hôn mà thành tục, “cấu thành nên bộ phận có chức năng bổ sung nhau dưới chế độ hôn nhân đồng nhất”.<BR>
<DIV align=center>.........................................</DIV><BR><BR>Tất cả những vấn đề có liên quan đến tập tục này sẽ được làm rõ trong bài tiểu luận sắp tới, ở đây chỉ xin giới thiệu khái quát về tập tục hôn nhân này.<BR><BR><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">
<DIV align=center>Xin xét vấn đề này theo khía cạnh không gian 3 chiều:</DIV></SPAN><BR><BR><SPAN style="FONT-STYLE: italic">1. Chủ thể: một số dân tộc ở vùng Nam Trung Hoa (người Hán và dân tộc thiểu số) <BR>2. Chiều không gian: vùng văn hóa nam Trung Hoa (chủ yếu là vùng Tây Nam)<BR>3. Chiều thời gian: từ xưa cho đến nay</SPAN><BR>Những khía cạnh này tuy không đầy đủ lắm nhưng cũng đã được đề cập đến trong phần khái quát trên, vì vậy ở đây xin không phân tích nhiều thêm.<BR><BR><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">Một số hình ảnh liên quan đến tập tục hôn nhân này</SPAN><BR><BR>
<DIV align=center hasbox="2"><IMG alt="Hình ảnh" src="http://www.vanhoahoc.edu.vn/imagehost/image/1863.jpeg" hasbox="2"><BR><BR><IMG alt="Hình ảnh" src="http://www.vanhoahoc.edu.vn/imagehost/image/1861.jpeg"><BR><BR><IMG alt="Hình ảnh" src="http://www.vanhoahoc.edu.vn/imagehost/image/1862.jpeg" hasbox="2"></DIV>
Chữ ký của Thành Hưng




 

Tập tục: “Bất lạc phu gia” (tạm dịch là “Không về ở nhà chồng”)

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CLB Sử Học Trẻ Việt Nam :: VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT :: Văn hóa nghệ thuật thế giới-
________________________________________________________________________
Copyright ©2007 - 2009, Forumotion
Suhoctre ©2007- 2009 Phát triển bởi thành viên Diễn đàn
BQT Diễn đàn: Châu Tiến Lộc - Nguyễn Thị Trang - Phạm Ngọc Thạch

Sáng lập viên : Châu Tiến Lộc, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thái Bình
Email : suhoctre@gmail.com - Forum : http://suhoctre.no1.vn
Xem trang web này tốt nhất với độ phân giải 1024x768 (hoặc cao hơn) với Firefox 3.0


Create a forum on Forumotion | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất