CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
 
Latest imagesTrang ChínhĐăng kýĐăng Nhập
DIỄN ĐÀN SỬ HỌC TRẺ - Điểm hẹn của những người đam mê Sử học từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Most Viewed Topics
Chữ viết ở Đông Nam Á
Nguyễn Ái Quốc những hoạt động chủ yếu từ 1919-1930 và vai trò đối với CMVN
Tại sao giai cấp nông dân không thể là giai cấp lãnh đạo cách mạng?
Nguyên nhân chính của cao trào 30-31 là nguyên nhân nào ??
Điều lệ của Câu lạc bộ Sử học Trẻ; Nội quy của Forum Suhoctre
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ
Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao
Tư sản dân quyền
phong trào cách mạng 1936-1939 có mang tính dân tộc hay không?
Đặc điểm của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:

Share | 

 

 MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA .

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 10:02 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA .

 
<H3 style="LINE-HEIGHT: normal" align=center hasbox="2"><SPAN style="COLOR: #339966; FONT-FAMILY: arial,helvetica,sans-serif" hasbox="2"><B hasbox="2"><SPAN hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2"><SPAN style="COLOR: #008000" hasbox="2"><A title=_Toc142202268 name=_Toc142202268></A><SPAN style="FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #00b050; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">M<SPAN style="COLOR: #008000" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">ỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA</SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></B></SPAN></H3>
<P style="TEXT-ALIGN: right" align=right hasbox="2"><SPAN style="COLOR: #339966"><SPAN style="COLOR: #008000"><SPAN style="COLOR: #008000"><SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #00b050; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'">Trần Kiêm Hoàng</SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN> </P>
<H3 style="LINE-HEIGHT: normal"><SPAN style="COLOR: #008000"><SPAN><I><SPAN style="FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #0070c0; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'"></SPAN></I></SPAN></SPAN> </H3>
<H3 style="LINE-HEIGHT: normal" hasbox="2"><SPAN style="COLOR: #000000" hasbox="2"><SPAN hasbox="2"><I hasbox="2"><SPAN style="FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #0070c0; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Tộc người Raglai ở Việt Nam thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai- Đa Đảo (Chăm, Churu, Ê Đê, Raglai, Gia rai). Ở</SPAN></I></SPAN><SPAN hasbox="2"><I hasbox="2"><SPAN style="FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #0070c0; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2"> Khánh Hòa, người Raglai chiếm tỷ lệ 3,4% dân số toàn tỉnh, họ sinh sống tập trung tại 2 huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh và rãi rác ở các huyện Diên Khánh, Cam Lâm, Ninh Hòa, thị xã Cam Ranh. Trong thành tố văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, người Raglai có các nghi lễ vòng đời tiêu biểu như sau:</SPAN></I></SPAN></SPAN><SPAN><I><SPAN style="FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #0070c0; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'"></SPAN></I></SPAN></H3>
Chữ ký của Thành Hưng





MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 10:03 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Trang 2.

 
<H3 style="LINE-HEIGHT: normal" hasbox="2"><SPAN hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">1.Lễ khai sinh đặt tên (Va vruh , Pacheq lingĩa palaya anan) :</SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'"></SPAN></H3>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Sau khi sinh được một tháng, cha mẹ tiến hành làm lễ Pacheq lingĩa palaya anan cho con mình. Lễ vật cúng nhang (Yàc), cúng thần hồn ông bà tổ tiên bao gồm: trầu, cau, rượu cần, trứng gà sống, gà... gia đình khá giả có thể làm cả một con heo 4, 5 tay (dùng gang tay đo chu vi ở nách hai chân trước con heo, một gang được tính là một tay. Con heo 4, 5 tay có trọng lượng cân hơi khoảng trên dưới 40kg). Đứa bé là gái có thêm cái nia, cái nong hoặc chày cối; nếu là con trai thì có con dao, cây nỏ , ống tên. Các lễ vật được bày biện tại "cột cái" nhà (nơi thờ thần linh, ông bà tổ tiên ngự). Ngày nay nhà của người Raglai được xây bằng gạch từ nhiều nguồn khác nhau (nhà tình nghĩa, chính sách hoặc chính chủ gia đình bỏ tiền xây dựng) thì họ cúng ở một góc nhà nào đó, xem như đó là cột cái của căn nhà truyền thống của họ.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Trong lễ này cha mẹ khấn bái cầu chúc phúc cho con, cầu ông bà tổ tiên phù hộ cho đứa bé. Sau khi khấn bái xong, nếu đứa bé là con trai thì người cha lấy tên nỏ bắn về hướng mặt trời mọc 7 mũi tên, bắn về hướng mặt trời lặn 6 mũi tên; đứa bé là con gái thì người mẹ vỗ vào nong vào nia, lấy chày giã vào cối. Tất cả chỉ mang tính ước lệ cầu cho con trai khỏe mạnh nhanh nhẹn, giỏi việc săn bắt sản xuất, cầu cho con gái tháo vát, đảm đang việc nhà, trông coi việc <I>bếp núc nồi niêu nước củi</I>.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Chấm dứt phần lễ, mọi người cùng ăn uống, cùng đánh mala hát hò đối đáp vui vẻ. Bà con hàng xóm, dòng họ được mời ăn trầu, ăn cơm uống rượu.</SPAN> </P>
Chữ ký của Thành Hưng





MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 10:03 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Trang 3.

 
<H3 style="LINE-HEIGHT: normal" hasbox="2"><A title=_Toc142202269 name=_Toc142202269></A><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">2.Lễ Cải sanh</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2"> (Vlưq ghuơr (Sưq)):</SPAN></H3>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2"><SPAN>            </SPAN>Người Raglai quan niệm sau khi làm lễ bỏ ma (Vidhi atơu), người chết về với thế giới ông bà , từ đó lại đầu thai trở lại trần gian ngay trong chính dòng họ của mình hoặc trong palơi (làng). Như vậy có những trường hợp kiếp trước là cha , là chú, mẹ, cô, dì ,bác... bây giờ trở lại làm con làm cháu trong gia đình. Cũng do đó đứa trẻ "xấu hổ" (malơu) với mọi người trong gia đình sinh ra hay bệnh tật, khó nuôi, thậm chí dẫn đến tử vong. Do đó , để đứa bé sống khỏe mạnh, không còn xấu hổ nữa, cần phải làm lễ <B>Vlưq ghuơr </B>cho nó.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2"><SPAN>            </SPAN>Lễ <I>Cải sanh</I><SPAN>  </SPAN>do cha mẹ đứng ra làm cho con cái, không kể là gái hay trai. Thời gian làm lễ cải sanh từ khi đứa trẻ được 1 tuổi trở lên. Bất kỳ lúc nào làm cũng được nhưng buộc phải làm. Nếu đã lấy vợ lấy chồng rồi thì hai bên cha mẹ cùng lo.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Lễ vật trong lễ cải sanh của người Raglai cũng đầy đủ cau trầu, rượu cần, trứng gà sống, gà để bói lưỡi, có điều kiện kinh tế người trong nhà làm cả heo. Tuy nhiên vật không thể thiếu đó là một chiếc bè làm bằng bẹ chuối kết lại và <I hasbox="2">vật cúng cải sanh</I> cho người được cúng. Hiện nay trên địa bàn Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa vẫn còn những ông (bà) thầy <I>Cati. </I>Thầy Cati không phải là một dạng thầy cúng, thầy mo như trước đây. Những ông (bà) thầy Cati này dường như giao tiếp được với thần linh. Họ vẫn sinh hoạt bình thường như mọi thành viên khác trong cộng đồng. Khi có người "nhờ", hỏi thì thầy Cati lấy cầm một sợi dây mảnh, đầu dây kia treo một miếng sắt hoặc khoen đồng đong đưa qua lại, vì vậy thầy Cati này còn có tên gọi khác là <I>thầy tòng teng</I>. Thầy Cati sau khi giao tiếp với thần linh biết được người được cải sanh trước kia (kiếp trước) có quan hệ như thế nào đối với chủ nhà (cha mẹ hoặc cha mẹ vợ, cha mẹ chồng), người đó thích cái gì thì cúng cái đó (một trong các vật sau: mâm đồng, ché, mala, chén đồng) , những vật này gọi là <I>Sưq</I>. Sau lễ cúng vật đó trở thành sở hữu riêng của người được cúng.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Khi cúng có thể cha mẹ khấn bái cầu mong ông bà tổ tiên, cầu nhang cho người được cúng cải sanh, không còn "xấu hổ" nữa mà sống với hòa hợp gia đình. Nếu cha mẹ không biết khấn bái có thể mời thầy <I>Cati </I>khấn giúp. Sau khi cúng xong người trong nhà mang chiếc bè ra rừng ra suối mà thả. Trên bè chỉ có trầu cau, có thể có thêm 1 chai (hoặc 1 đến 2 ly nhỏ) rượu trắng hay rượu cần. Mọi người cùng vui vẻ ăn uống. Lúc này mọi người cũng không quên sự giúp đỡ của thầy <I>Cati</I>. Họ cúng thần hồn của thầy Cati <I>(Asur palagar)</I> 3 con gà (01 con cho thần hồn người cúng và 2 con cho Cati của thầy ,nếu cúng heo thì thay bằng một đùi heo và 1 bầu rượu cần).</SPAN> </P>
Chữ ký của Thành Hưng





MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 10:04 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Trang 4 .

 
<H3 style="LINE-HEIGHT: normal" hasbox="2"><A title=_Toc142202270 name=_Toc142202270></A><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">3.Lễ cầu Thượng đế (</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'">Sa-ùq aluah):</SPAN></H3>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Trong đời sống của mình, khi có sự việc "chẳng lành", mắc lỗi, bệnh hoạn hay làm ăn thất bát, khó khăn... người Raglai lại khấn nguyện cầu cúng aluah (thượng đế) mong ngài ban phước lành phù trợ cho mọi chuyện suôn sẻ, bệnh họan qua đi. Lễ này thường là hai lần: Lần đầu là cầu xin, lần thứ hai là lễ tạ. Điều này giống như người Kinh đi cầu nguyện các nơi thờ tự, sau đó đi cúng tạ ơn. </SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'">Lễ thứ nhất: Cầu xin. </SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Lễ này cũng thường là cha mẹ làm cho con. Nếu cha mẹ không biết khấn bái thì mời người biết cúng , có uy tín trong dòng họ hay trong làng cũng được. Lễ vật bao gồm: cau trầu, trứng gà sống, rượu trắng hoặc rượu cần. Khi khấn bái cầu xin lễ tạ bằng heo thì làm giả bằng bông gòn, cầu tạ bằng bò trâu thì làm giả bằng mo cau.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'">Lễ thứ hai: Lễ tạ.</SPAN></I></B> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Sau khi được như ý nguyện, lễ tạ có thể làm ngay trong năm hoặc 3, 7, 9... năm sau cũng được nhưng phải là năm lẻ (trừ năm thứ 5). Lễ vật lúc này cũng y như lễ thứ nhất. số gà tính bằng con cũng phải bằng số gà lễ thứ nhất, heo hoặc trâu bò là thật chứ không còn giả như trước nữa. Có một lễ vật không thể thiếu đó là người cúng tạ phải làm 2 đến 3 bè chuối để sau khi cúng thì mang ra sông ra suối mà thả cho chảy theo dòng nước.</SPAN> </P>
Chữ ký của Thành Hưng





MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 10:05 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Trang 5.

 
<H3 style="LINE-HEIGHT: normal" hasbox="2"><A title=_Toc142202271 name=_Toc142202271></A><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">4. Lễ cưới:</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'"> </SPAN></H3>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Lễ cưới của người Raglai chia làm hai loại:</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'">*Huaq vu: </SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Lễ cưới trang trọng. Lễ này dành cho trai gái sau khi tìm hiểu nhau trai trắng gái lành thì được phép tổ chức lễ cưới này.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'">*Cacah richo: </SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Lễ cưới phạt. Trai gái đã có quan hệ xác thịt trước hôn nhân hoặc vì không đủ điều kiện tổ chức họ sống với nhau như vợ chồng, đến khi nào có đủ điều kiện vật chất thì làm lễ cưới phạt. Có những cặp vợ chồng sống với nhau hàng chục năm , có nhiều mặt con rồi mới làm lễ cưới.</SPAN> </P>
<P hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #000000; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Lễ cưới của người Raglai thường được tổ chức hai bên gia đình, nhà trai trước, nhà gái sau. Trong gia đình làm rượu cần, giết heo hoặc trâu bò, gà... để thiết đãi bà con làng xóm. Mọi người đến chung vui đều mang theo rượu, gạo , trứng gà sống hoặc vật nuôi trong nhà đến để góp chung vui với gia đình. Trong lễ cưới hai vợ chồng cùng hai ông cậu bên vợ bên chồng ngồi trên một chiếc chiếu trải ở cột cái nhà làm lễ cầu nhang, chứng nhận cho hai người thành vợ thành chồng.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Huaq vu là tên gọi có từ xa xưa của người Raglai. <B><I>Huaq</I></B> biến âm từ tiếng <I>huiq, </I>có nghĩa là húp, hớp. <B><I>Vu</I></B><SPAN>  </SPAN>ở đây có nghĩa là cơm, là cháo bắp hầm. Người Raglai trước đây, trước khi sử dụng lúa rẫy (<I>padai)</I>, nguồn lương thực chính của họ chính là bắp (<I>gilo). </I>Bắp được bỏ vào nồi đất lớn, đun suốt đêm đến sáng cho chín mềm (<I hasbox="2">Vulai pichu djap pichu vu la-iap),</I> chàng trai cô gái ăn cháo bắp hầm thành vợ thành chồng. </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2"><SPAN>            </SPAN>Từ ngày xưa, lễ cưới Huaq vu của người Raglai là hình thức cưới đơn giản, theo tục lệ hai vợ chồng ăn chung tô cơm đuôi cá, húp cháo bắp hầm nên vợ thành chồng <I>(Jaluq vu icu icàt huaq vu si gưq paleq sudiq pajơc vusàc). </I></SPAN></P>
<P hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Khi trai trắng, gái lành, được sự đồng ý của hai bên gia đình thì tổ chức lễ cứơi huaq vu.Theo tục lệ chàng trai đi ở nhà gái, phải bán thân mình cho nhà gái suốt đời nên lễ vật đàng trai chỉ cần một con dao hoặc mượn con dao để bói cơm con dâu con rể, gọi là "con dao bốn cây phóng lao ngọn giáo năm"<I>(Thoc pàq sanràq limã anảq matơu). </I>Lễ vật bên nhà gái phải có bao gồm: một ché rượu cần, năm con gà để :một con xin lễ ông bà, một con cúng ở cỗ cưới vợ chồng, một con gà mai mối (<I>Jaluq Jalàt poh janũq jup jalàt) </I>xem lưỡi cúng rượu cần, một con gà cho ông bà tiếp cơm khay cổ cưới, một con gà cho anh</SPAN> </P>
Chữ ký của Thành Hưng





MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 10:06 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Trang 6.

 
<H3 style="LINE-HEIGHT: normal" hasbox="2"><A title=_Toc142202272 name=_Toc142202272></A><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">5.Lễ Mừng thọ (</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Pùq dùq jĩa )</SPAN></H3>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Lễ này tổ chức khi người Raglai có điều kiện về kinh tế và tuối từ 50 mùa rẫy trở lên. Thông thường chỉ làm cho đàn ông hay ở một vài phụ nữ có tài ăn nói giỏi được trong làng chấp nhận<A title=_ftnref1 href="http://www.vanhoahoc.edu.vn/site/index.php?option=com_content&task=view&id=616&Itemid=72#_ftn1" name=_ftnref1><SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'"><FONT color=#2e4b01>[1]</FONT></SPAN></SPAN></A>.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Lễ vật của Pùq dùq jĩa cũng bao gồm trầu cau, gà phải có để bói lưỡi, trứng gà sống, rượu cần, heo hoặc trâu bò.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Người Raglai dựng nêu trước nhà của mình, cột heo (hoặc trâu ,bò) tại gốc nêu sau đó đập cho chết hoặc bị thương sau đó mang vào chọc tiết.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Lễ vật được bày tại cột cái nhà để cúng tạ ông bà tổ tiên. Sau phần lễ là phần hội. Mọi người trong làng, trong dòng họ đến chúc tụng và hát hò ăn uống. Thông thường đối với người Raglai, bất kỳ nhà nào có việc cúng lễ là họ cùng đến để chung vui hoặc chia buồn (nếu là tang lễ) , khi đến mỗi người thường mang theo gạo, trứng gà, chai rượu để góp vào với gia chủ trong phần đãi khách. Phần hội này kéo dài đến 2,3 ngày, mọi người ăn cho hết mới trở về nhà mình.</SPAN> </P>
<H3 style="LINE-HEIGHT: normal"><A title=_Toc142202273 name=_Toc142202273></A><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'">6. Lễ tách nhà</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #943634; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'"> (Tlãh sàc) </SPAN></H3>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Theo tục lệ của người Raglai, con theo họ mẹ, trai lớn lập gia đình về ở nhà vợ. Trong nhà cứ mỗi lần con gái bắt chồng về lại nối dài nhà ra về phía bên phải. Mỗi hộ gia đình tách ra ăn riêng, nhà dài lại có thêm một bếp. Mọi việc lễ nghi trong nhà con cháu đều phải cúng bái tại cột cái nhà. Nếu con cái muốn làm nhà riêng cũng được nhưng khi trong nhà có việc phải trở về nhà chính (sàc inã- nhà tổ mẫu) để cúng bái. Vì vậy muốn tách riêng phải làm lễ tlãh sàc. Nếu có điều kiện về kinh tế thì cả hai vợ chồng cùng làm, nếu không đủ thì làm cho ai trước cũng được (thông thường bên vợ làm lễ tách nhà trước). Thực tế tại huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa, có nhiều cặp vợ chồng khi có dâu rể rồi mới làm làm lễ tách nhà. Người vợ làm lễ trước, sau đó vài năm người chồng mới làm. Trong thời gian đó, nếu nhà bên chồng có việc chung, người chồng vẫn phải trở về nhà tổ mẫu để tham dự và cúng tế.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2">Lễ vật để cúng khi tách nhà cũng như các lễ khác, bao gồm cau trầu , rượu cần, trứng gà sống, riêng gà phải đủ số 6 con: 2 con cúng ông bà tổ tiên, 2 con cúng cho chủ nhà tổ mẫu (po sàc inã), cúng cho thần hồn của vợ chồng tách nhà 2 con.</SPAN> </P>
<P style="TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Arial','sans-serif'" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">Sau lễ tách nhà, cả hai vợ chồng được quyền cúng bái tổ tiên tại cột cái nhà của mình, không phải trở về nhà tổ mẫu nữa.</SPAN> </SPAN></P>
Chữ ký của Thành Hưng





MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 10:08 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Trang 7.

 
7. Lễ tang, lễ hội Bỏ ma (Vidhi atơu )
Người Raglai với quan niệm rằng: Khi một người chết, hồn vía của họ sẽ thất lạc, bơ vơ . Vì vậy họ có tục gọi hồn người chết nhập vào một vật nào đó trước khi làm lễ mãn tang (Lễ bỏ ma).

Thời gian của Lễ bỏ ma tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế của từng gia đình. Có thể là 1,2 năm, thậm chí nhiều năm sau, khi người thân của người chết có đủ "năng lực" sắm sửa các lễ vật. Để lễ bỏ ma Vidhi atơu tổ chức đầy đủ, trọn vẹn theo đúng phong tục, gia đình người chết phải mời mọi người trong palơi, mọi người trong họ hàng với nhiều gà, heo, rượu thậm chí cả trâu, bò.

Người Raglai tìm thanh đá kêu (patơu lit) để giữ hồn người chết, là cây vật thần gọi là Gai tuah. Cây vật thần cũng có thể làm bằng cây rựa, cây chà gạt (gơr tagac atơu). Cây rựa hay cây chà gạt khi làm vật giữ hồn người chết để phục vụ cho lễ bỏ ma đều có vai trò như một Gai tuah. Gai tuah dùng để múa ma (Tumuya atơu), đưa hồn người chết từ nhà ra mồ, giữ hồn người chết trước khi làm lễ bỏ ma. Nếu không có Gai tuah vong linh người chết sẽ không nhập về cõi âm, phải chịu kiếp khổ ải, bơ vơ không về được thế giới ông bà. Từ quan niệm tín ngưỡng này người Raglai không đặt nặng vấn đề thời gian. tất nhiên ở lễ tang của người Raglai có thể mỗi địa phương mỗi khác một ít, nhưng ở lễ bỏ ma Vidhi atơu đều giống nhau.

Sau lễ bỏ ma, linh hồn người chết hoàn toàn tách khỏi mọi ràng buộc của người sống, người chết thực sự đi đến "quê hương mới" của mình, còn người sống được "giải phóng" thực sự mọi liên hệ với người chết. Nói cách khác, lúc này người chết chuyển sang trạng thái sống khác, không liên hệ gì với người thân nữa. Do vậy người Raglai không có tục thờ cũng hay làm bàn thờ người chết sau lễ bỏ ma.

Việc tang của người Raglai có thể chia thành ba giai đoạn chính, đó là : Lễ nhập quan tài, chôn cất người chết và lễ bỏ ma.

Lễ nhập quan tài (Pabơc vòc atơu)

Sau khi tắt thở, người chết được sửa sang lại quần áo, lau chùi các vết bẩn trong người, đặt nằm ngay ngắn trên khăn vải. Người trong nhà vuốt mặt người chết, dọn bày chén cơm lễ, khấn cầu nhang và khóc tế người chết (tathơp yàc atơu choq hia) theo tục lệ ông bà khi có người thân chết. Không như người Việt (Kinh), phải chờ đến lúc làm lễ nhập quan, làm lễ thần phục cho gia quyến xong người ngòai mới đến viếng, đối với người Raglai người đến thăm lúc nào cũng được. Khi đến mọi người có lon gạo, trứng gà sống, trầu cau, xị rượu trắng góp vào giúp cho gia đình thân nhân và khóc cầu nhang giúp cho người chết. Việc uống rượu lễ giữa người trong nhà và khách đến thăm viếng không cần thiết.

Trong gia đình nhờ một người khác trong dòng họ hay trong làng làm chủ nhang (po yàc atơu), lễ tang người Raglai ở Khánh Hòa không mời thầy cúng (Vijơu). Người chủ nhang cầm cây chà gạc, cây rựa hoặc một cây nhỏ có gắn miếng đồng, hay mảnh đá kêu gọi là Gai tuah (gọi chung là cây giữ ma) làm động tác như xua đuổi hồn vía mọi người xung quanh, tiếp đó cầm cây giữ ma múa từ xác chết sang quan tài và thu giữ vungãq của người chết vào vật đó dùng để sử dụng lúc đi chôn và trong lễ bỏ ma. Suốt thời gian từ lúc này cho đến lúc hòan tất lễ bỏ ma hồn người chết được giữ trong cây giữ ma, "không đi lại lang thang". Ngòai người chủ nhang còn có hai người phụ nhang cũng chính là hai người khiêng đầu và chân của quan tài lúc mang đi chôn (Cadjàq gai tuah tagac pa yàc atơu).

Lễ bỏ ma (Vidhi atơu):

Người Raglai với quan niệm rằng: Khi một người chết, hồn vía của họ sẽ thất lạc, bơ vơ . Vì vậy họ có tục gọi hồn người chết nhập vào một vật nào đó trước khi làm lễ mãn tang (Lễ bỏ ma).

Thời gian của Lễ bỏ ma tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế của từng gia đình. Có thể là 1,2 năm, thậm chí nhiều năm sau, khi người thân của người chết có đủ "năng lực" sắm sửa các lễ vật. Để lễ bỏ ma Vidhi atơu tổ chức đầy đủ, trọn vẹn theo đúng phong tục, gia đình người chết phải mời mọi người trong palơi, mọi người trong họ hàng với nhiều gà, heo, rượu thậm chí cả trâu, bò.

Người Raglai tìm thanh đá kêu (patơu lit) để giữ hồn người chết, là cây vật thần gọi là Gai tuah. Cây vật thần cũng có thể làm bằng cây rựa, cây chà gạt (gơr tagac atơu). Cây rựa hay cây chà gạt khi làm vật giữ hồn người chết để phục vụ cho lễ bỏ ma đều có vai trò như một Gai tuah. Gai tuah dùng để múa ma (Tumuya atơu), đưa hồn người chết từ nhà ra mồ, giữ hồn người chết trước khi làm lễ bỏ ma. Nếu không có Gai tuah vong linh người chết sẽ không nhập về cõi âm, phải chịu kiếp khổ ải, bơ vơ không về được thế giới ông bà. Từ quan niệm tín ngưỡng này người Raglai không đặt nặng vấn đề thời gian. tất nhiên ở lễ tang của người Raglai có thể mỗi địa phương mỗi khác một ít, nhưng ở lễ bỏ ma Vidhi atơu đều giống nhau.

Sau lễ bỏ ma, linh hồn người chết hoàn toàn tách khỏi mọi ràng buộc của người sống, người chết thực sự đi đến "quê hương mới" của mình, còn người sống được "giải phóng" thực sự mọi liên hệ với người chết. Nói cách khác, lúc này người chết chuyển sang trạng thái sống khác, không liên hệ gì với người thân nữa. Do vậy người Raglai không có tục thờ cũng hay làm bàn thờ người chết sau lễ bỏ ma.

Sau khi hòan tất lễ bỏ ma, người chết về với "thế giới ông bà tổ tiên", từ thế giới này lại đầu thai làm người theo công thức "Người - Ma - Người" Để trở thành người lại, người chết lấy khâu "đất" làm chuyển tiếp thể hiện ý niệm về sự tuần hòan liên tục của một con người với chu trình khép kín: "Đất - Người - Ma - Đất".

Đặc biệt, trong lúc sống, dù có hung dữ hay hiền lành, thật thà hay gian ngoan hoặc sống không phải đạo làm người với dân làng, với cha mẹ, vợ chồng, anh em trong gia đình... người chết đều được làm lễ bỏ ma không phân biệt. Như vậy có thể thấy rằng lễ bỏ ma là "cái chết được hồi sinh" và người sống được giải phóng. Đây chính là tính nhân văn độc đáo trong một lễ hội mang đậm nét truyền thống của người Raglai nói riêng và của cả cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây nguyên nói chung.

Lễ bỏ ma của người Raglai tùy trường hợp và điều kiện của người bị chết mà có tục hành lễ khác nhau như chết non, chết bệnh tật, chết già nua, chết bất đắc... có thể sơ lược như sau:

+Chết non: Người vừa lọt lòng mẹ đã chết thì lúc đi chôn cũng là lúc làm lễ bỏ ma vidhi atơu bằng vấn lá rừng, chén cơm, trứng gà . Đối với trường hợp này chỉ làm một mà không lập nhà mồ (Jơc vanẽq atơu jơc sàc vanẽq atơu oh).

+Con sinh ra được 10 đêm, một tháng thì cha mẹ cũng phải làm lễ mãn tang bằng con gà, ché rượu , vấn lá rừng thay trầu cau.

+Con sinh ra được từ 5 tháng đến trên dưới 1 năm, cha mẹ tổ chức lễ bỏ ma bằng heo, gà. lễ vật còn có giỏ cơm, ống thịt. Khi lập nhà mồ che mái ở trên. Lúc này cha mẹ, anh em thương nhau thì khóc tế Choqhia. Khóc tế Choqhia là một trong những điệu hát kể của người Raglai chỉ dùng trong lễ bỏ ma. Bình thường người Raglai tối kị, không sử dụng đến làn điệu này.

Trong các đối tượng kể trên, người Raglai không cần sử dụng Gai tuah nào cả, vì khi chôn là làm lễ bỏ ma ngay.

+Đối với trẻ 1 đến 10 tuổi thì tùy điều kiện gia đình, lúc này chúng được xem như người lớn, nhưng nếu khi chết mà làm lễ bỏ ma ngay cũng không cần cây vật thần Gai tuah.

Kiến trúc nhà mồ của người Raglai tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, nhân lực mà có thể khác nhau ở việc có mái thuyền Kagor phía trên hay không, hầu hết mái nhà mồ đều lợp tranh hay lá mây. Cột của nhà mồ người Raglai không quy định số cột là bao nhiêu nhưng phải có cột đầu (gưc acoq) - chôn phía trên đầu người chết, cột chân (gưc tacai)- chôn phía chân người chết. Cột nhà mồ có thể khắc đẽo, trang trí hoa văn trái mây, núi non , sông suối, các hình con vật, đặc trưng là trái bầu mẹ (cadoh riluai). Nhà mồ được dựng trước ngày lễ bỏ ma nhưng khi làm lễ tại mồ mới dựng cột đầu và cột chân. Trường hợp nhà mồ có làm mái thuyền Kagor thì tất cả các cột đều dựng sẵn, đến khi rước mái thuyền từ nhà ra, mái thuyền sẽ được đặt trên mái nhà mồ. Ở Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa một vài nơi có tục làm sẵn nhà mồ bên cạnh. Khi ra làm lễ tại mồ mới khiêng qua để lên mồ người chết.

Lễ bỏ ma người Raglai bao gồm 2 phần: Phần lễ - Caheq tahnãi samẽq cacheq atơu ỳac. Phần lễ này tiến hành vào buổi tối. Gia đình người chết và người hành lễ (chủ lễ (Cadjàq Jalàt) và 2 người phụ lễ- những người này là người đã làm lễ trong đám tang. 2 người phụ lễ chính là 2 người khiêng đầu (Cadjàq acòq) và chân người chết (Cadjàq tacai) khi đi chôn hoặc là 2 người thân thích trong gia đình). Lễ này cúng mời thần đất (Ròq atơu), mời Vhum tanah (có nơi gọi là Vhum ruya), rước hồn ma về nhà.

Về đến nhà, 3 người hành lễ tiến hành lễ tại cột chính của chủ nhà, làm lễ mời ông bà (Mủq Cơi) chứng kiến lễ Vidhi Atơu. Tòan bộ lễ đều do chủ lễ và phụ lễ thực hịên. Ở đây không có vai trò của chủ nhà. Lễ vật bao gồm: Thịt heo, gà (có thể có cả thịt trâu, thịt bò), cơm trộn khoai, bắp, rượu cần...

Sáng ngày hôm sau, sau khi lễ trong nhà một lần nữa, dưới sự chứng kiến của đầu khôn người già (Ravũaq Tuha) chủ nhà làm tục chia của cải cho người chết trước khi rước thuyền Kagor về nhà mồ. Tất cả tài sản đều được kể ra và làm tượng trưng bằng cây chuối, vỏ cây... ví dụ như chiêng, ché, ruộng đất... số lượng vật giả tượng trưng bằng số của cải chia thật. tất cả bỏ vào trong một cái gùi để mang ra nhà mồ. Họ hàng người chết có thể mang về một tô làm kỷ vật (Jaluq acoq toq hadac) hoặc chén đồng patil acoq toq hadac, con cái đã lớn thì được mang về mâm thau hoặc một ché. Khi họ hàng người chết về có thể được gởi thịt đùi heo, bò và một bầu rượu để mang về nhà. Đó chính là lễ cắt đứt mọi quan hệ với người chết.

Từ sàn nhà xuống đến đất, tiếp tục lễ cúng chia tay một lần nữa (lễ Gram gưc ròq atơu), xong lễ mọi người cùng ra nhà mồ (có nơi chỉ có 3 người hành lễ ra nhà mồ mà thôi). Ra đến nhà mồ, người chủ lễ bẻ gãy Gai tuah (cũng có nơi đi nữa đường đến nhà mồ, người chủ lễ đã bẻ gãy cây vật thần Gai tuah).

Sau khi làm lễ bỏ ma tại nhà mồ xong, gia đình người chết về nhà trước chuẩn bị cho phần thứ 2 của lễ, đó là phần hội. Tục lệ một số vùng ở Khánh Sơn phần hội ban đầu sẽ dàn dựng một "vở kịch": Ông chủ nhang (chủ lễ) bỏ ma Vidhi Atơu sẽ cùng 2 người phụ lễ đem một số giống lúa, bắp (đã chuẩn bị từ trước) về đến nhà người chết. người trong nhà giả làm chó sủa... và họ bắt đầu vào phần hội xóa sạch tất cả những nỗi đau buồn nhớ nhung với người đã khuất. Theo tục lệ của người Raglai, sau khi làm lễ bỏ ma nếu những người trong họ không về kịp trong lễ cũng không được khóc tế Choqhia tại nhà người chết, vì đó là điều tối kị. Nếu nhung nhớ thì chỉ được phép khóc tại nhà của mình mà thôi.

Trong lễ bỏ ma của người Raglai, ngoài những lễ vật của chủ nhà thì dân trong làng khi đến dự cũng mang theo một số thịt, gạo , rượu để đóng góp vào lễ hội này. Vì vậy, có thể nói bữa ăn bỏ ma là kết tinh, là bức tranh đầy đủ nhất về nếp "Văn hoá ăn (uống)" của người Raglai. Bữa ăn tại lễ bỏ ma là bữa ăn mang tính cộng đồng lớn nhất về quy mô người tham dự, phong phú về món ăn và cả về nghi thức tín ngưỡng. Tính cộng đồng và cộng cảm của bữa ăn trong lễ hội bỏ ma Raglai thể hiện không chỉ toàn bộ dân làng từ già đến trẻ mà họ hàng khách khứa từ các làng khác đến, hoặc những người qua đường tình cờ gặp đều được mời ăn. Trong bữa ăn đó mọi người (kể cả người chết) đều được ăn, được uống, được chia thức ăn như nhau, không phân biệt. Đây cũng chính là nét văn hóa độc đáo chung của hầu hết các tộc người ở vùng văn hóa Trường Sơn-Tây Nguyên.
Chữ ký của Thành Hưng





MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 10:09 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Trang 8.

 
8. Lễ tạ ơn mẹ cha (Ia tisơu vilơu dada)
Lễ tạ ơn mẹ cha là lễ con cái trả công ơn cho cha mẹ sau khi đã lớn, có gia đình con cái. Đối với lễ này vợ chồng cưới trang trọng (Huaq vu) và vợ chồng cưới phạt (Caca richo) có khác nhau ít nhiều nhưng bản chất vẫn là một.

+Đối với vợ chồng trước đây cưới trang trọng:

Lễ Ia tisơu vilơu dada được tổ chức cả hai bên cha mẹ. Gia đình bên chồng làm trước sau đó đến gia đình bên vợ. Lễ vật là heo, gà, cau trầu, rượu cần và không thể thiếu áo quần cho cha mẹ. Nếu một trong hai người chết thì lấy lá chuối cắt giả làm vải để cúng thay cho áo vải thật. Mọi vật chất trong lễ này đều do vợ chồng lo chu tất.

+Đối với vợ chồng cưới phạt:

Trước tiên cặp vợ chồng này phải hòan tất phần cưới phạt của mình, sau đó mới được làm lễ này cho cha mẹ. Mọi tình tiết trong lễ đều được diễn ra cạnh cột cái nhà sàn của chồng và của vợ. Lễ vật cũng như đối với vợ chồng cưới trang trọng nhưng có thêm chén đồng đựng nước mối linh rãi đầu cha mẹ làm cho sạch tinh thần của mẹ cha.

Sau phần lễ nghi vợ chồng đút cơm , thịt, rượu cần cho cha mẹ xong mời mọi người đến dự cùng chung ăn uống chung vui với gia đình.



Trên đây chỉ là một số nghi lễ chính thức của người Raglai trong rất nhiều lễ nghi của tộc người này mà chúng tôi ghi nhận được tại hai huyện Khánh Sơn , Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa. Với tư cách là sản phẩm tinh thần của một tộc người, những phong tục, lễ nghi trên bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố lành mạnh. Lẽ tất nhiên, trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể của họ, những quy định ở một số tục lệ không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định rằng, dù ở đâu, dù bất kỳ lúc nào những yếu tố lành mạnh của các lễ nghi vẫn là cơ bản. Trải qua các bước thăng trầm của lịch sử, một tộc người vẫn có thể tồn tại và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay, dân tộc đó phải có một tư duy trong sáng, lành mạnh. Sự lành mạnh đó, không phải lúc nào cũng xuất hiện một cách rõ ràng, cụ thể trước nhà nghiên cứu. Nhiều khi nó bị phủ một màu sắc mê tín thần bí, chỉ cần gạt bỏ màu sắc mê tín thần bí đó, chúng ta dễ dàng nhận ra cốt lõi, hiện thực, duy vật của hiện tượng. Có thể đơn cử những lời cầu cúng trong các nghi lễ cạnh cổ cúng gốc cột cái nhà sàn. Trong sinh hoạt tưởng chừng như hòan tòan mê tín đó ta vẫn nhận được các yếu tố hiện thực. Ngay trong lời khấn bái kêu mời thần nhang sông suối , núi rừng, thần nhà cửa bếp núc… chẳng qua chỉ là biểu tượng của thế giới tự nhiên, cuộc sống xung quanh họ và lời cầu cúng là sự ký thác của con người luôn mong muốn vươn đến sự ấm no, an lành và hạnh phúc.


TKH.

(ghi chép điền dã)
Chữ ký của Thành Hưng





MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA . I_icon_minitime



Sponsored content

Bài gửiTiêu đề: Re: MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA .

 
Chữ ký của Sponsored content




 

MỘT SỐ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở KHÁNH HÒA .

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CLB Sử Học Trẻ Việt Nam :: VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT :: VĂN HOÁ - NGHỆ THUẬT VIỆT NAM :: Không gian Việt-
________________________________________________________________________
Copyright ©2007 - 2009, Forumotion
Suhoctre ©2007- 2009 Phát triển bởi thành viên Diễn đàn
BQT Diễn đàn: Châu Tiến Lộc - Nguyễn Thị Trang - Phạm Ngọc Thạch

Sáng lập viên : Châu Tiến Lộc, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thái Bình
Email : suhoctre@gmail.com - Forum : http://suhoctre.no1.vn
Xem trang web này tốt nhất với độ phân giải 1024x768 (hoặc cao hơn) với Firefox 3.0


Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Cookies | Thảo luận mới nhất