CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
 
Latest imagesTrang ChínhĐăng kýĐăng Nhập
DIỄN ĐÀN SỬ HỌC TRẺ - Điểm hẹn của những người đam mê Sử học từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Most Viewed Topics
Chữ viết ở Đông Nam Á
Nguyễn Ái Quốc những hoạt động chủ yếu từ 1919-1930 và vai trò đối với CMVN
Tại sao giai cấp nông dân không thể là giai cấp lãnh đạo cách mạng?
Nguyên nhân chính của cao trào 30-31 là nguyên nhân nào ??
Điều lệ của Câu lạc bộ Sử học Trẻ; Nội quy của Forum Suhoctre
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ
Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao
Tư sản dân quyền
phong trào cách mạng 1936-1939 có mang tính dân tộc hay không?
Đặc điểm của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:

Share | 

 

 Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh .

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh . I_icon_minitimeMon Nov 10, 2008 6:55 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh .

 
Thiên đỉnh
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Bài này nói về một thuật ngữ thiên văn học. Nếu bạn thấy có cách dùng khác, xin mở trang thiên đỉnh (định hướng).

Thiên đỉnh (gốc chữ Hán: 天頂) hiểu nôm na là điểm trên bầu trời thẳng đỉnh đầu người quan sát. Chính xác hơn, các cách định nghĩa sau đều tương đương:

Nó là điểm có độ cao bằng +90 độ
Nó là cực đỉnh của hệ tọa độ chân trời
Nó là điểm cắt giữa thiên cầu và đường nối từ tâm Trái Đất qua vị trí người quan sát trên bề mặt Trái Đất.

Các tính chất
Điểm đối diện với thiên đỉnh trên thiên cầu gọi là thiên để.
Đường kinh tuyến trời đi qua thiên đỉnh và thiên để.

Mặt Trời nhìn từ Trái Đất và thiên đỉnh
Trên Trái Đất, những người quan sát nằm trong khu vực giữa chí tuyến Nam và chí tuyến Bắc (bao gồm cả xích đạo) sẽ quan sát được hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần. Những người quan sát nằm đúng tại hai đường chí tuyến chỉ quan sát được một lần trong năm Mặt Trời ở thiên đỉnh (vào ngày đông chí với chí tuyến Nam và ngày hạ chí với chí tuyến Bắc). Các quan sát viên nằm ở vĩ độ cao hơn chí tuyến Bắc hay thấp hơn chí tuyến Nam sẽ không bao giờ quan sát được Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.
Chữ ký của Thành Hưng





Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh . I_icon_minitimeMon Nov 10, 2008 6:56 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Re: Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh .

 
Mỗi năm 2 lần: Dưới 23*27' B đến trên 23*27'N mỗi năm 1 lần: Ở chí tuyến bắc 23*27' B và nam 23*27'N khu vực không có mặt trời lên thiên đỉnh là: trên 23*27' B trở về cực dưới 23*27'N trở về cực vì : như chúng ta biết thì càng lên cao ( càng lui về phía cực ) thì gọc nhập xạ càng nhỏ do vậy ở cực không có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh. do TD nghiêng lên ở chí tuyến mỗi năm chỉ có một lần mặt trời lên thiên đỉnh

Khu vực nội chí tuyến (từ 23 độ 27'N ->23 độ 27' B ):2 lần trong năm; Tại CTB (23 độ 27' B) và CTN (23 độ 27'N) có 1 lần; Vùng ngoại CT (từ 23 độ 27' B về cực và từ 23 độ 27'N về cực N) không có lần nào (vì từ vùng ngoại CT trở đi tia sáng của MT chiếu đến bề mặt TĐ không tạo thành 1 góc 90 độ)

khu vực trên trái đất ccó hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh mỗi nănm hai lần là ở xích đạo vào các ngày 21/3 và 23/9và các khu vực trong nội chí tuyến trừ chí tuyến bắc nam
nơi chỉ lên một lần là ở hai chí tuyến chí tuyên bắc mặt trời lên thiên đỉnh vào nàgy 22/6 chí tuyến nam mặt trời lên thiên đỉnh vào ngày 22/12
khu vực ko có mặt trời len thiên đỉnh là khu vực ngoại chí tuyến
Chữ ký của Thành Hưng




 

Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh .

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CLB Sử Học Trẻ Việt Nam :: TRI THỨC PHỔ THÔNG :: Địa lí-
________________________________________________________________________
Copyright ©2007 - 2009, Forumotion
Suhoctre ©2007- 2009 Phát triển bởi thành viên Diễn đàn
BQT Diễn đàn: Châu Tiến Lộc - Nguyễn Thị Trang - Phạm Ngọc Thạch

Sáng lập viên : Châu Tiến Lộc, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thái Bình
Email : suhoctre@gmail.com - Forum : http://suhoctre.no1.vn
Xem trang web này tốt nhất với độ phân giải 1024x768 (hoặc cao hơn) với Firefox 3.0


Create a forum on Forumotion | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Cookies | Thảo luận mới nhất