Bác Hồ đã từng nói “dân tộc ta là một, đất nước ta là một”. Trải qua biết bao thăng trầm của thời đại, lịch sử Việt Nam đã chứng minh điều đó.
Sau cuộc KN của Khúc Thừa Dụ (905) & chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã kết thúc ách đô hộ của PK (phong kiến) phương Bắc, mở ra 1 thời đại mới: thời đại ĐL (độc lập), tự chủ lâu dài của DT (dân tộc). Thế kỉ X mở đầu thời đại PK ĐL của DT Việt Nam. Nhà nước quân chủ được thành lập & từng bước phát triển tới đỉnh cao ở thế kỉ XV trên 1 lãnh thổ thống nhất.
Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, thành lập chính quyền mới. Đất nước bắt đầu ổn định. Sau khi Ngô Quyền mất, nội bộ triều đình lục đục, 1 số thế lực địa phương nhân đó nổi dậy gây nên tình trạng chia cắt, sử cũ gọi là “loạn 12 sứ quân”. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh đem quân đánh dẹp các sứ quân khác, đất nước trở lại thống nhất. Nền ĐL & thống nhất của đất nước ngày càng được củng cố. Các triều đại kế tiếp: Lý (1009-1225), Trần (1226-1400), Hồ (1400-1407) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị.
Đại Việt là một quốc gia đa DT. Từ xa xưa, các DT khác nhau trong nước đã cùng nhau đấu tranh chống sự đô hộ của phương Bắc để giành lại ĐL & tình nguyện sống chung trên cùng 1 lãnh thổ. Các triều đại Đinh-Tiền Lê, Lý, Trần đã sớm ý thức được điều đó. Nhà Lý, ngay từ thời Lý Thái Tổ đã chủ trương đạt quan hệ thân tộc với tù trưởng các DT ít người như: gả công chúa, ban chức tước và cho mời họ về kinh… Nhà Trần cũng giải quyết tốt đẹp các vụ chống đối, li khai của 1 số tù trưởng.
Ở miền xuôi, các thế lực chống đối, phản loạn cùng nhanh chống được giải quyết 1 cách êm đẹp. Nhà nước & nhân dân cùng hợp lựcchăm lo bảo về sản xuất, gia cố đê điều, chống lụt bão.
Đối với các triều đại PK phương Bắc, các nhà nươc thời Lý, Trần, Hồ tuy giữ tục lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn, nhưng luôn giữ vững tư thế của 1 DT ĐL. Trải qua 5 thế kỉ vươn lên trong xây dựng đất nước, ND (nhân dân) ta đã tiến hành hàng loạt các cuộc chiến chống ngoại xâm, bảo vệ nền ĐL cho tổ quốc. Tuy nhiên DT ta rất chuộng hòa bình, sau khi kháng chiến thắng lợi, nước ta đã đặt lại quan hệ hòa bình, ổn định với các nước phương Bắc.
Đới với các nước láng giềng phía Nam, đặc biệt là Chăm-pa. Bắt đầu từ Tiền Lê, ta đã đặt quan hệ với Chăm-pa. Tuy có lúc căng thẳng nhưng nhà Lý, Trần luôn giữ vững thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ biên cương.
Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế, sáng lập ra nhà Lê, đặt tên nước là Đại Việt. Vào những năm 60, đất nước đã ổn định. Tuy nhiên, đến đầu thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê ngày càng bộc rõ những hạn chế, nhiều cuộc KN nổ ra, triều Lê ngày càng suy yếu. Năm 1527, Mạc Đăng Dung lên ngôi Hoàng Đế, lập ra nhà Mạc, nhà Mạc ra sức củng cố chính quyền nhưng vấp phải sự chống đối quyết liệt của các phe phái PK trug thành với nhà Lê, đẫn đến nội chiến Nam-Bắc triều. Cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều là cuộc chiến tranh giữa các phe đối lập: Lê với Mạc từ năm 1539-1543; Trịnh với Mạc từ năm 1545-1592. Nó đã dẫn đến những hậu quả: đất nước thì bị chia cắt lâu dài, ND chịu nhiều cơ cực, làm suy yếu sự phát triển của ĐN.
Ngay từ khi cuộc chiến Nam-Bắc triều còn đang tiếp diễn thì nội bộ Nam triều đã nảy sinh những mầm mống của sự chia rẽ. Trịnh Kiểm thâu tóm trong tay mình mọi quyền hành & loại bỏ đàn ảnh hưởng của họ Nguyễn. Để tránh âm mưu bị ám hại cảu họ Trịnh, Nguyễn Hoàng đã tìm cách để được trấn thủ ở Thuận Hóa, rồi sau đó trấn thủ cả xứ Quảng Nam. Khu đất này dần dần trở thành vùng đất của tập đoàn PK Nguyễn.
Vùng đất từ sông Gianh, lũy Thầy (Quảng Bình) trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê-Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Vùng Thuận Quảng ở phía nam, được gọi là Đàng Trong của chính quyền họ Nguyễn.
Cuộc phân chia đó đãn đến cuộc chiến tranh kéo dài hết năm này qua năm khác, đã tiêu hủy sức ngườ, sức của, triệt phá ruộng đồng, xóm làng. Điều nguy hại là đã chia ĐN ta thành giang sơn của 2 dòng họ, làm tổn thương cho sự phát triển của ĐN. Dẫn đến yêu cầu phải thống nhất ĐN.
Đến thế kỉ XVIII, xã hội PK Đàng Ngoài & Đàng Trong dần bước vào giai đoạn suy yếu & khủg hoảg. Chiến tranh nông dân bùng nổ dữ dội, đầu tiên là ở Đàng Ngoài, sau đó lan rộng ra khắp ĐN & kết tinh lại thành PT Tây Sơn. Năm 1771, anh em Tây sơn dựng cờ KN ở Tây Sơn thượng đạo. Nghĩa quân TS đã lần lượt tiêu diệt các thế lực PK ở Đàng Trong, Đàng Ngoài, bảo về nền ĐL của DT. Ngay sau khi chiến tranh kết thúc, Quang Trung thi hành hàng loạt các cải cách tiến bộ, giữa lúc đó ông đột ngột qua đời. Sau khi đánh bại Vương triều TS, triểu Nguyễn được thành lập, củng cố quyền lực của vương triều.
Như vậy, trải qua bao thăng trầm, biến cố của lịch sử. DT ta đã giữ vững được nền ĐL, tự chủ & là 1 quốc gia thống nhất. Chính vì thế có thể nói “DT ta là một, ĐN ta là một”.