CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
 
Latest imagesTrang ChínhĐăng kýĐăng Nhập
DIỄN ĐÀN SỬ HỌC TRẺ - Điểm hẹn của những người đam mê Sử học từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Most Viewed Topics
Chữ viết ở Đông Nam Á
Nguyễn Ái Quốc những hoạt động chủ yếu từ 1919-1930 và vai trò đối với CMVN
Tại sao giai cấp nông dân không thể là giai cấp lãnh đạo cách mạng?
Nguyên nhân chính của cao trào 30-31 là nguyên nhân nào ??
Điều lệ của Câu lạc bộ Sử học Trẻ; Nội quy của Forum Suhoctre
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ
Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao
Tư sản dân quyền
phong trào cách mạng 1936-1939 có mang tính dân tộc hay không?
Đặc điểm của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:

Share | 

 

 vấn đề dân tộc và dân chủ trong luận cương tháng 10/1930

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
vấn đề dân tộc và dân chủ trong luận cương tháng 10/1930 I_icon_minitimeTue Apr 05, 2011 9:55 am

dangngan1791

Thành viên mới gia nhập

dangngan1791

Thành viên mới gia nhập

Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Ngày tham gia Ngày tham gia : 05/04/2011
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 2
Điểm thành tích Điểm thành tích : 3
Được cám ơn Được cám ơn : 0

Bài gửiTiêu đề: vấn đề dân tộc và dân chủ trong luận cương tháng 10/1930

 
[b]mấy bạn giúp mình câu hỏi này với nha:
1. những nhận thức mới của Đảng ta về mối quan hệ giữa 2 nội dung dân tộc và dân chủ, giữa 2 nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến của cách mạng Việt Nam được nêu trong luận cương tháng 10/1930?
2. Làm rõ nhận xét sau:" Hội nghị ban chấp hành trung ương tháng 10/1930 đã không chấp nhận những quan điểm mới, sáng tạo, độc lập, tự chủ của Nguyễn Ái Quốc được nêu trong Đường Cách Mệnh, Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt"?
( làm rõ ý giúp mình với, không đơn thuần là nêu ra các lí do....thày mình yêu cầu thế)
3. Phân tích chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và rút ra ý nghĩa?
4. Phân tích các yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Thanks các bạn nha! thanks
[b]
Chữ ký của dangngan1791





vấn đề dân tộc và dân chủ trong luận cương tháng 10/1930 I_icon_minitimeTue Apr 05, 2011 8:41 pm

dangngan1791

Thành viên mới gia nhập

dangngan1791

Thành viên mới gia nhập

Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên
Ngày tham gia Ngày tham gia : 05/04/2011
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 2
Điểm thành tích Điểm thành tích : 3
Được cám ơn Được cám ơn : 0

Bài gửiTiêu đề: Re: vấn đề dân tộc và dân chủ trong luận cương tháng 10/1930

 
dangngan1791 đã viết:
[b]mấy bạn giúp mình câu hỏi này với nha:
1. những nhận thức mới của Đảng ta về mối quan hệ giữa 2 nội dung dân tộc và dân chủ, giữa 2 nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến của cách mạng Việt Nam được nêu trong luận cương tháng 10/1930?
2. Làm rõ nhận xét sau:" Hội nghị ban chấp hành trung ương tháng 10/1930 đã không chấp nhận những quan điểm mới, sáng tạo, độc lập, tự chủ của Nguyễn Ái Quốc được nêu trong Đường Cách Mệnh, Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt"?
( làm rõ ý giúp mình với, không đơn thuần là nêu ra các lí do....thày mình yêu cầu thế)
3. Phân tích chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và rút ra ý nghĩa?
4. Phân tích các yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Thanks các bạn nha! thanks
[b]

ôi chán quá, sao mãi không ai giúp mình mấy câu hỏi này thế nhỉ? khó quá đi mất. huhu...ai giúp tôi với không?????????? ;nung ;nung
Chữ ký của dangngan1791





vấn đề dân tộc và dân chủ trong luận cương tháng 10/1930 I_icon_minitimeWed Apr 06, 2011 10:17 am

Thanhsamkhach
Tôi yêu sử và tôi yêu văn. Cho tôi tâm hồn, cho tôi ý chí. Có nhiều lúc ngã lòng rơi lệ. Vịn câu thơ tôi đứng dậy mà đi

Thành viên năng động

Thanhsamkhach

Thành viên năng động

Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Thành viên năng động
Ngày tham gia Ngày tham gia : 22/07/2010
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 511
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Tôi yêu sử và tôi yêu văn. Cho tôi tâm hồn, cho tôi ý chí. Có nhiều lúc ngã lòng rơi lệ. Vịn câu thơ tôi đứng dậy mà đi
Điểm thành tích Điểm thành tích : 679
Được cám ơn Được cám ơn : 106

Bài gửiTiêu đề: Re: vấn đề dân tộc và dân chủ trong luận cương tháng 10/1930

 
Bạn có thể so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (3/2/1930) và luận cương chính trị (10/1930)

1. Cả 2 văn kiện đều xác định được tích chất của cách mạng VN (Đông Dương) là: CM tư sản dân quyền và CMXHCN, đây là 2 nhiệm vụ CM nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách.
2. Đều xác định mục tiêu của CNVN (ĐD) là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
3. Khẳng định lực lượng lãnh đạo CMVN là đảng cộng sản, đảng lấy chủ nghĩa Mac-Lenin làm nền tảng mà đội quân tiên phong là giai cấp công nhân.
4. Khẳng định CMVN (đd) là 1 bộ phận khăng khít của CMTG, giai cấp vô sản VN phải đoàn kết với VSTG nhất là vô sản Pháp .
5. Xác định vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân.
Như vậy cả 2 văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa Mac-lenin và cách mạng vô sản chịu ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga.

Tuy cả 2 văn kiện trên có những điểm giông nhau nhưng vẫn có nhiều điểm khác nhau cơ bản: Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lỗi của CMVN còn Luận cương rộng hơn (Đông Dương) cụ thể:

Xác định kẻ thù & nhiệm vụ, mục tiêu của CM:
- Trong cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của CMVM là đánh đổ đế quốc và bọn phong kiến tư sản, tay sai phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc và dân chủ). Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ hàng đầu của CM, nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào vấn đề dân tộc để giải quyết. Như vậy mục tiêu của cương lĩnh xác định: làm cho VN hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ, bình đẳng, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, thành lập chính phủ công nông binh và tổ chức cho quan đội công nông, thi hành chính sách tự do dân chủ bình đẳng còn trong Luận cương chính trị thì xác định: đánh đổ phong kiến đế quốc để làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.đua lại ruộng đất cho dân cày, nhiệm vụ dân chủ và dân tộc được tiến hành cùng 1 lúc có quan hệ khăng khít với nhau. Vịêc xác định nhiệm vụ như vậy của Luận cương đã đáp ứng những yêu cầu khácg quan đồng thưòi giải quyết 2 mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN lúc đó là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đang ngày càng sâu sắc.Tuy nhiên luận cương chưa xác định được kẻ thù, nhiệm vụ hàng đầu ở 1 nướcthuộc địa nửa phong kiến. Như vậy Mục tiêu của luận cương hướng tới giải quyết được quyền lợi của giai cấp công nhân VN chứ không phải là toàn bộ giai cấp trong xã hội.
- Lực lượng CM: Trong CLCT xác định lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân cà nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với TTS, lợi dụng hoặc trung lập Phú nông trung tiểu địa chủ, TSDT chưa ra mặt phản cách mạng. Như vậy ngoài việc xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng là giai cấp công nhân thì cương lĩnh cũng phát huy được sức mạnh của cả khối đoàn kết dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc.
Còn trong luận cương thì xác định động lực của CM là CN&ND, chưa phát huy được khối đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh của TS,TTS, trung tiểu địachủ

Tóm lại LC đã thể hiện là 1 văn kiện tiếp thu được những quan điểm chủ yếu của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt xác định được nhiệm vụ nòng cốt của CM. Tuy nhiên luận cương cũng có những mặt hạn chế nhất định: sử sụng 1 cách dập khóon máy móc chủ nghĩa Maclenin vào CM VN, còn quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp,đánh giá khong đúng khả năng cách mạng của TTS, TS >dại chủ yêu nước, chưa xác định nhiệm vụ hành đầu của 1 nước thuộc địa nửa phong kiến là GPDT còn cương lĩnh tuy còn sơ lược vắn tắt nhưng nhưng nó đã vạch ra phương hương cơ bản của CM nước ta, phát triển từ MGPDT>>CMXHCN. Cương lĩnh thể hiện sự vận dụng đúng đắn sáng tạo nhạy bén chủ nghĩa Maclenin vào hoàn cảnh cụ thể của VN, kết hợp nhuần nhuyễn CN yêu nước và CNQTVS, giữa tư tưởng của CNCS và thực tiễn CMVN nó thể hiện sự thấm nhuần giữa quảng đại giai cấp trong cách mạng.

Chữ ký của Thanhsamkhach





vấn đề dân tộc và dân chủ trong luận cương tháng 10/1930 I_icon_minitime



Sponsored content

Bài gửiTiêu đề: Re: vấn đề dân tộc và dân chủ trong luận cương tháng 10/1930

 
Chữ ký của Sponsored content




 

vấn đề dân tộc và dân chủ trong luận cương tháng 10/1930

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CLB Sử Học Trẻ Việt Nam :: VIỆT SỬ :: Lịch sử Việt Nam cận – hiện đại :: Giai đoạn 1930 – 1945-
________________________________________________________________________
Copyright ©2007 - 2009, Forumotion
Suhoctre ©2007- 2009 Phát triển bởi thành viên Diễn đàn
BQT Diễn đàn: Châu Tiến Lộc - Nguyễn Thị Trang - Phạm Ngọc Thạch

Sáng lập viên : Châu Tiến Lộc, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thái Bình
Email : suhoctre@gmail.com - Forum : http://suhoctre.no1.vn
Xem trang web này tốt nhất với độ phân giải 1024x768 (hoặc cao hơn) với Firefox 3.0


Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Cookies | Thảo luận mới nhất