1.VN thời nguyên thủy
*Thời đá cũ
Văn hóa Sơn Vi phát hiện đầu tiên tại Sơn Vi-Phú Thọ năm 1968 thuộc hậu kì đá cũ.Chủ nhân cư trú trên địa bàn rộng lớn như Lào Cai. Bắc Giang, Thanh Hóa, Lam Đồng...Nền văn hóa này cách ngày nay khoảng hơn 20000 năm
*Thời đá mới
1.Văn hóa Hòa Bình có dấu tích ở Hòa Bình, Lai Châu, Hà Giang... và một số khu vực Đông Nam Á.Chủ nhân nền văn hóa biết trồng các loại rau củ,cây ăn quả,lúa.Nhưng họ vẫn sống chủ yếu bằng thức ăn do sưn bắt,hái lượm.
2.Văn hóa Bắc Sơn phân bôa chủ yếu tại Bắc Sơn,Bình Gia, Chi Lăng...Có quan hệ nguồn gốc với những đặc trưng chung của nền văn hóa Hòa Bình.Người Bắc Sơn điịnh cư trong hang động đá vôi, lấy cuội để chế tác công cụ.Trình độ sản xuất NN tăng lên.Lương thức NN là nguồn sống chính.Hoạt động kinh tế cơ bant là săn bắt và hái lượm.
3.Văn hóa Đa Bút là nền văn hóa đá mới có đồ gốm.Di chỉ đầu tiên được phát hiên vài năm 1926-1927 tại Đa Bút-Thanh Hóa.
Văn hóa Cái Bèo-Hải Phòng có niên đại cách ngày nay 6000 năm
Hai nền văn hóa này cùng kế thừa truyền thống văn hóa Hòa Bình đồng thời thích ứng nhanh với môi tờng biển
4.Văn hóa Quỳnh Văn-Nghệ An cũng là văn hóa đã mới có đồ gốm.Người Quỳnh VĂn định cư lâu dài giữa vùng biển,tiến hình săn bắt,khai thác nguồn lợi tự nhiên ở duyên hải miền trung
5.Văn hóa Hà Giang phân bố tại Hà Giang,Tuyên Quang,Thái Nguyên...Nét đặc trưng là xuất hiện bôn có vai,đồ gốm thô dày mang phong cách gốm tiền sử vùng Tây Bắc
6.Văn hóa Mai Pha phân bố chủ yếu tại Lạng Sơn.Nát nổi bật là có tỏ hợp rìu,bôn tứ giác được mài nhẵn.Đồ gốm đước làm bằng đất sét trộn với bã thực vật,sạn cát và thạch anh.
7.Văn hóa Hạ Long cách ngày nay hơn 4000 năm,phát triển qua 2 giai đoạn.Đầu,tiếp tục truyền thống văn hóa Bắc Sơn.Sau,mang những nét nổi bật là: xuất hiện kĩ thuật cưa,kĩ thuật trang trí hoa văn...Dấu tích được tìm tháy khắp VN, Nam Trung Quốc, Đông Nam Á.
8.Văn hóa Bàu Tró phân bố ở Nghệ An,Hà Tĩnh, Quảng Trị...,phát triển từ văn hóa Quỳng Văn.Nét đặc trưng là:công cụ tuy được mài nhưng vẫn chua hết dấu tích ghè đẽo,vừa có đồ gốm làm tay vừa có đôg gốm làm bằng bàn xoay.Người Bàu Tró biết dệt vải
9.Văn hóa Biển Hồ thuôch thời hậu kì đá mới,phát triển ở Plâycu,Gia Lai,Lam Đồng...
*Thời đồ đồng
1.Văn hóa Phùng Nguyên tồn tại ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội..., đạt đỉnh cao kĩ thuật cưa, làm đồ đá, khoan....Cư dân là những thợ gốm tài hoa,trú tại các xóm làng cổ,biết dùng hợp kim đồng thau để chế tác công cụ
2.Văn hóa Hoa Lộc tồn tại ở Hoa Lộc và Nga Sơn-Thanh Hóa.Nền NN dùng cuốc phát triển cùng kĩ thuật chế tác đá.
3.Văn hóa Xóm Cồnphát triển ở Khánh Hòa,Cam Ranh...,được xếp vào giai đoạn hậu kì đá mới-sơ kì đồng thau,công cụ điển hình là rìu bôn.Đồ gốm phong phú với lối vẽ hoa văn nhiều màu.Người Xóm Cồn biết làm trang sức, đánh bắt cá,khai thá thủy sản,chăn nuôi...
4.Văn hóa Đồng Nai phát triển ở vùng lưu vức sông Đồng Nai,thuộc hậu kì đá mới.Chủ nhân biết dùng cuốc đá mài nhẵn,thân cong để làm đất.Gốm phát triể phong phú.
2.VN thời dựng nước
1.Văn hóa Đồng Đậu thuộc giai đoạn trung kì thời đại đồng thau,kế thừa và phát huy văn hóa Phùng Nguyên.Kĩ thuật luyện kim phát triển đạt thành tựu rực rỡ
2.Văn hóa Gò Mun thuộc hậu kì thời đại đồng thau.Đồ đồng phát triển mạnh,số hiện vật bằng đồng được tìm thấy chiếm hơn 50%
3.văn hóa Đông Sơn thuộc sơ kì thời đại đồ sắt.Đồ đồng phát triển rực rỡ.Đồ gốm dần đơn sơ và hướng vào mục đích thực dụng.dấu tích cùa nghề luyện sắt xuất hiện