Min thử trả lời nhá :
1. Do nhà triết học Aristote (Arixtốt) (384-322TCN) viết vào TK V ( TCN ) ở Hy Lạp.
2. Thuyết này phát sinh sau khi Magellen ( 1470 - 1521 ) hoàn thành chuyến đi vòng quanh thế giới lần đầu tiên ( từ Châu Âu qua Đại Tây Dương sang Châu Mỹ , qua Thái Bình Dương đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương trở về Châu Âu mất khoảng 1080 ngày - về số ngày Min hk chắc lắm nhá, nhưng mà chắc là gần đúng đó, thông cảm, trí nhớ hk tốt lắm )
3. Đó là nhà khoa học người Ba Lan Copernic ( 1473 - 1543 )
4. Galiléo ( 1564 - 1642 ) với thí nghiệm thả rơi hai vật nặng khác trọng lượng ở tháp nghiêng Pisa.
5. I. Newton (1642 – 1727), nhà bác học người Anh.
6. Vì trong không khí, khi nóng lên, mồ hôi thoát ra từ lỗ chân lông sẽ bay hơi, giải phóng nhiệt lượng, giải nhệt cơ thể, còn trong nước nóng cùng nhiệt độ, mồ hôi không thể bay hơi nên ta sẽ bị bỏng ( có thể trong câu này bạn nhầm tí nhé, chứ người ta mà ở trong nhiệt độ 600 độ C thì dù tuyến mồ hôi làm việc hết công suất thì cũng toi thôi ).
7. Giọt nước ở thanh sắt nung 1000 độ C sẽ bốc hơi nhanh hơn, vì hơi nước ở thanh sắt nung đỏ sẽ bốc hơi trong điều kiện có 1 lớp hơi nước bao quanh, lớp hơi nước này dẫn nhiệt rất kém nên giọit nước cứ nhảy bắn lên bắn xuống 1 thời gian, trong thời gian đó, nước ở thanh kia lan ra và bốc hơi rất nhanh sau đó.
8. Khi gặp nóng, vì ống thuỷ tinh là chất rắn nên nở ra trước, thuỷ ngân thể lỏng nên nở sau, do vậy ban đầu, ta thấy cột thuỷ ngân tụt xuống, sau đó tăng vụt lên khi thuỷ ngân nở nhiều hơn ống thuỷ tinh.
9. Giống : là khối chất rắn trong suốt.
Khác : Lăng kính : Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác
Thấu kính : Là môi trường giới hạn bởi một mặt phẳng và 1 mặt cong hay giao hai mặt cong.
10. Nhanh pha hơn.
Hk bít có sai gì hk, cả nhà sửa giúp nhá, ^^