CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
 
Latest imagesTrang ChínhĐăng kýĐăng Nhập
DIỄN ĐÀN SỬ HỌC TRẺ - Điểm hẹn của những người đam mê Sử học từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Most Viewed Topics
Chữ viết ở Đông Nam Á
Nguyễn Ái Quốc những hoạt động chủ yếu từ 1919-1930 và vai trò đối với CMVN
Tại sao giai cấp nông dân không thể là giai cấp lãnh đạo cách mạng?
Nguyên nhân chính của cao trào 30-31 là nguyên nhân nào ??
Điều lệ của Câu lạc bộ Sử học Trẻ; Nội quy của Forum Suhoctre
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ
Tư sản dân quyền
Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao
phong trào cách mạng 1936-1939 có mang tính dân tộc hay không?
Đặc điểm của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:

Share | 

 

 Bản sắc Văn Hoá .

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Bản sắc Văn  Hoá . I_icon_minitimeSat Nov 15, 2008 10:32 am

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Bản sắc Văn  Hoá . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Bản sắc Văn  Hoá . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Bản sắc Văn Hoá .

 
<P align=center hasbox="2"><SPAN style="COLOR: #333399" hasbox="2"><B hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt" hasbox="2">BẢN SẮC VĂN HOÁ</SPAN></B></SPAN> </P>
<P align=center hasbox="2"><SPAN style="COLOR: #333399" hasbox="2"><B hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">                                    Trần Long</SPAN></B></SPAN> </P>
<P align=center hasbox="2"><SPAN style="COLOR: #333399" hasbox="2"><B hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">                                (ĐHKHXH&NV - ĐHQGTP.HCM) </SPAN></B></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><I hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Trong xu hướng toàn cầu hoá, bản sắc văn hoá (BSVH) trở thành vấn đề quan tâm của các dân tộc. Theo tinh thần của bài viết này, BSVH phải là cái định hướng cho mọi sáng tạo văn hoá, là cái ổn định nhất nhưng không phải là cái bất biến, là cái làm nên các giá trị tinh thần và vật chất của một dân tộc. Vì vậy, giữ gìn BSVH phải luôn luôn gắn liền với giữ gìn danh dự dân tộc.<?XML:NAMESPACE PREFIX = O /><O:P></O:P></SPAN></I> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Hiện nay, văn hoá được nghiên cứu theo nhiều mô hình khác nhau. Những mô hình nghiên cứu văn hoá được kể đến là: mô hình cấu trúc chức năng, mô hình sinh thái học, mô hình sinh vật xã hội học, mô hình cấu trúc – hệ thống, mô hình mâu thuẫn xã hội,... Khi đưa ra định nghĩa văn hoá, các nhà nghiên cứu đã xuất phát từ cách tiếp cận của mình để xác định nội hàm của khái niệm. Điều này dẫn đến hiện tượng xuất hiện một số lượng khá lớn định nghĩa về văn hoá. Để nắm bắt các định nghĩa (ĐN) văn hoá, người ta phải phân loại, sắp xếp chúng thành nhiều nhóm khác nhau: ĐN miêu tả, ĐN lịch sử, ĐN tâm lí học, ĐN nguuồn gốc, ĐN cấu trúc, ĐN chuẩn mực, ...<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Nghiên cứu văn hoá theo mô hình nào là tuỳ thuộc vào mục đích của người nghiên cứu, theo đó, việc xác định bản sắc văn hoá là một xu hướng thường gặp nhất. Có thể nói, sau thời kì tìm kiếm mô hình nghiên cứu văn hoá, tìm kiếm hình thức diễn đạt khái niệm văn hoá, cái được giới học thuật quan tâm tiếp theo là BSVH. <O:P></O:P></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Trong bối cảnh thế giới diễn ra xu hướng toàn cầu hoá thì vấn đề BSVH không chỉ là đối tượng của ngành văn hoá học mà nó còn được cả giới chính khách, giới kinh doanh cùng quan tâm và trăn trở, coi đó là điều kiện không thể thiếu để giữ gìn những giá trị truyền thống cũng như những giá trị hiện đại. <O:P></O:P></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Tiếp cận BSVH có thể bằng nhiều cách. Trong bài viết này, chúng tôi bắt đầu từ việc tìm hiểu bản sắc và BSVH, từ đó đề xuất cách tiếp cận BSVH, giữ gìn BSVH trong thời kì hội nhập. <O:P></O:P></SPAN></P>
Chữ ký của Thành Hưng





Bản sắc Văn  Hoá . I_icon_minitimeSat Nov 15, 2008 10:33 am

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Bản sắc Văn  Hoá . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Bản sắc Văn  Hoá . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Re: Bản sắc Văn Hoá .

 
<STRONG> 1. Bản sắc và BSVH. <?XML:NAMESPACE PREFIX = O /><O:P></O:P></STRONG>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Theo nghĩa từ điển (Hán Việt), bản sắc được giải thich như sau: bản là gốc, cái thuộc về phần mình, gốc đầu mọi việc; sắc là màu, vẻ, dung mạo. Bản sắc còn có một nghĩa khác là tính chất đặc biệt vốn có. Trong tiếng Anh, từ identity có nghĩa là đồng nhất. Sự đồng nhất hoá <SPAN> </SPAN>làm nên bản sắc của một đối tượng. Với những nét nghĩa nêu trên, chắc chắn sẽ đưa đến nhiều cách giải thích khác nhau về cụm từ “bản sắc văn hoá”. <O:P></O:P></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Ở đây, có thể rút ra một số điểm đáng lưu ý từ những định nghĩa vửa nêu như sau:<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN-LEFT: 8.5pt; TEXT-INDENT: -8.5pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><!--[if !supportLists]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt"><SPAN>        -<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'; font-size-adjust: none; font-stretch: normal">    </SPAN></SPAN></SPAN><!--[endif]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">Bản sắc gắn với quá trình hình thành và phát triển của đối tượng.<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN-LEFT: 8.5pt; TEXT-INDENT: -8.5pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><!--[if !supportLists]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2"><SPAN hasbox="2">        -<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'; font-size-adjust: none; font-stretch: normal">    </SPAN></SPAN></SPAN><!--[endif]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">Bản sắc thể hiện sự đồng nhất qua hàng loạt sự vật, hiện tượng.<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN-LEFT: 8.5pt; TEXT-INDENT: -8.5pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><!--[if !supportLists]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2"><SPAN hasbox="2">        -<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'; font-size-adjust: none; font-stretch: normal">    </SPAN></SPAN></SPAN><!--[endif]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">Bản sắc chứa đựng những nét riêng để có thể nhận ra diện mạo và bản chất đối tượng.<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN-LEFT: 8.5pt; TEXT-INDENT: -8.5pt; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><!--[if !supportLists]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt"><SPAN>        -<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'; font-size-adjust: none; font-stretch: normal">   </SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">Bản sắc có xu hướng tiến tới đồng nhất hoá nên không phải là những cái riêng lẻ, chi tiết, vì vậy, càng khái quát càng dễ tiếp cận bản sắc của một đối tượng.<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">    BSVH </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">bao hàm trong nó những yếu tố trên. BSVH </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">được thể hiện trên cả hai bình diện vật thể và phi vật thể. Tuy nhiên, BSVH không phải là các sự vật hiện tượng cụ thể, cũng không phải là các phương thức về y dược, ẩm thực, âm nhạc, hội họa, ... BSVH là ý thức của chủ thể trong quá trình sáng tạo, giao lưu, tiếp biến, giữ gìn, phát triển văn hoá dân tộc.<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">    Tìm hiểu BSVH, người ta thường đi tìm những yếu tố ổn định, ít biến đổi nhất của một nền văn hoá. Nói như vậy cũng có nghĩa là BSVH không phải là cái bất biến. BSVH là sản phẩm của một chủ thể, tồn tại trong một không gian và thời gian nhất định. Cả 3 thành tố này đều luôn vận động, vì vậy BSVH cũng luôn có sự vận động. Do cách nhận thức này mà những khái niệm như: “bất biến”, “bền vững” được dùng một cách thận trọng khi bàn về BSVH. Chúng tôi đồng ý với quan điểm này, bởi vì BSVH phải là cái ít biến đổi nhất; nếu nó biến đổi liên tục và biến đổi theo những chiều hướng trái ngược nhau thì nền văn hoá đó trở thành không có bản sắc. BSVH không thể là cái bất biến vì trong thực tế đa số các nền văn hoá trên thế giới đã tự “siêu chỉnh” bản sắc qua quá trình giao lưu và tiếp biến. Nói là “siêu chỉnh” bởi lẽ, đây là sự vận động nội tại, vận động chậm, quá trình vận động làm xuất hiện những biến đổi rất tinh tế, rất tự nhiên trong quan điểm và tư duy của chủ thể. Sự biến đổi theo hình thức này là biến đổi tích cực. Nó giúp chủ thể luôn có diện mạo mới mà không đánh mất sắc diện của mình. BSVH không thể là cái bất biến bởi vì đã có không ít nền văn hoá tự đánh mất bản sắc của mình trước khi bị tiêu diệt hoặc bị đồng hoá.<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">    Trong mối quan hệ với văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể, BSVH được xếp vào văn hoá phi vật thể nhưng không có quan hệ “ngang hàng” với văn hoá phi vật thể. BSVH chi phối, định hướng cho văn hoá phi vật thể. Quan hệ chi phối này không phải là quan hệ giữa cái bên ngoài đối với cái bên trong mà là quan hệ nội tại. Có thể tạm gọi đây là quan hệ tâm và biên. BSVH ở vị trí tâm. Nếu tâm thay đổi thì biên thay đổi và ngược lại.</SPAN> </P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">    Giữa văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể có mối quan hệ hữu cơ nhưng xét theo trục thời gian thì văn hoá phi vật thể là cái có trước. Cũng xét theo trục thời gian, BSVH là cái tiềm ẩn, có tính xuyên suốt, nhưng là cái chi phối, cái định hướng cho nên nó là cái có trước văn hoá phi vật thể (thuộc biên) và văn hoá vật thể.</SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify">  <SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">    BSVH được nhận diện trên những bình diện nào? Đó là vấn đề phải suy nghĩ nhiều, bởi lẽ BSVH là cái thuộc “phần chìm”, là cái hình thành nên cốt cách, tinh thần của một dân tộc (tức ý thức của dân tộc trong suốt trường kì lịch sử). Khi lần tìm BSVH, chúng ta chỉ có thể tập trung xem xét những biểu hiện của cốt cách, tinh thần dân tộc đó trong đời sống thực tế. Những biểu hiện đó không phải do ngẫu nhiên, không phải không có tính mục đích mà thường gắn với những mối quan hệ cụ thể, vận động theo một thiên hướng rõ ràng. Vậy, tinh thần, cốt cách dân tộc thể hiện trong những mối quan hệ nào? Theo chúng tôi, có thể xác định tinh thần, cốt cách của một dân tộc qua 3 mối quan hệ:<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN-LEFT: 8.5pt; TEXT-INDENT: -8.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><!--[if !supportLists]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN>        -<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'; font-size-adjust: none; font-stretch: normal">    </SPAN></SPAN></SPAN><!--[endif]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">Quan hệ giữa chủ thể văn hoá với hiện thực khách quan (nhận thức và ứng xử với thế giới khách quan).<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN-LEFT: 8.5pt; TEXT-INDENT: -8.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><!--[if !supportLists]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN>        -<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'; font-size-adjust: none; font-stretch: normal">    </SPAN></SPAN></SPAN><!--[endif]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">Quan hệ giữa chủ thể văn hoá với môi trường xã hội, chủ yếu là quan hệ với văn hoá ngoại nhập (nhận thức và ứng xử với các yếu tố văn hoá ngoại nhập).<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN-LEFT: 8.5pt; TEXT-INDENT: -8.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><!--[if !supportLists]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN>        -<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'; font-size-adjust: none; font-stretch: normal">    </SPAN></SPAN></SPAN><!--[endif]--><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">Quan hệ giữa chủ thể văn hoá với chính sản phẩm của mình - văn hoá truyền thống (nhận thức và ứng xử với các yếu tố văn hoá truyền thống).<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">    Nếu làm rõ 3 mối quan hệ trên chúng ta có thể xác định BSVH của một dân tộc. Trên thực tế, nhiều dân tộc có đủ 3 mối quan hệ trên nhưng khi đặt các quan hệ này trong hệ trục không gian, thời gian văn hoá – xã hội cụ thể để so sánh thì quy mô, mức độ, tính chất của các mối quan hệ hoàn toàn khác nhau. Chính sự khác nhau đó làm nên nét khu biệt về BSVH của các dân tộc.<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">    Đối với trường hợp Việt Nam, dựa trên các tiêu chí trên, chúng tôi xin nêu vắn tắt BSVH Việt Nam như sau:<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Wingdings"><SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">     √ Trong mối quan hệ giữa chủ thể văn hoá với hiện thực khách quan, người Việt luôn coi trọng tính thực tiễn. Chịu ảnh hưởng tư tưởng thần bí của văn hoá Trung Hoa và tư tưởng siêu hình của văn hoá Ấn Độ nhưng do môi trường sống, điều kiện sống và vị trí địa lí luôn đặt người Việt trong thế phải đối mặt với những thử thách gay go, ác liệt, vì vậy, mọi suy nghĩ, hành động đều phải nhằm vào giải quyết những vấn đề cấp bách trước mắt. <I>Không thần bí, không siêu hình, xuất phát từ đời sống thực tế và hướng đến cuộc sống hiện hữu là cái gốc của văn hoá Việt.<O:P></O:P></I></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Wingdings"><SPAN>‚</SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">     √ Trong mối quan hệ giữa chủ thể văn hoá với môi trường xã hội, chủ yếu là quan hệ với văn hoá ngoại nhập, người Việt luôn thể hiện thái độ dung hợp, không từ chối mọi hiện tượng “nhập cư” văn hoá. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để người Việt lựa chọn những yếu tố tích cực, tiến bộ từ bên ngoài vào. Trong quá trình tiếp thu, người Việt đã không “bê nguyên xi” mà tìm cách xử lí văn hoá ngoại nhập theo hướng Việt hoá, biến cái của người thành cái của mình (tức là làm cho chúng phù hợp với cuộc sống, con người Việt Nam). Quá trình xử lí tuy chậm nhưng chặt chẽ, kiên quyết. Có thể nói rằng: <I>tinh thần độc lập tự chủ là cái lõi của văn hoá Việt.<O:P></O:P></I></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Wingdings"><SPAN>ƒ</SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">     √ Trong mối quan hệ giữa chủ thể văn hoá với văn hoá truyền thống, do ý thức được những hạn chế không sao tránh khỏi của xuất phát điểm (phương Đông nông nghiệp) và hoàn cảnh phát triển vô cùng khó khăn, gian khổ (luôn đối mặt với thiên tai và địch hoạ) của văn hoá Việt nên người Việt luôn chú ý đổi mới truyền thống để thoát khỏi lạc hậu. Khi nhận thấy cái cũ đã trở thành lực cản thì dứt khoát từ bỏ, khi thấy cái mới là tích cực, tiến bộ thì kiên quyết đổi mới. <I>Thường xuyên đổi mới và quyết tâm đổi mới làm nên sức sống của văn hoá Việt.<O:P></O:P></I></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">     Ba nội dung trên đã trở thành “bộ ba” cấu thành BSVH Việt Nam.<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Có thể xem đây là “kiểu quan hệ” ổn định nhất đã tồn tại trong tâm thức người Việt suốt mấy nghìn năm dựng và giữ nước. Dù tiếp cận ở góc độ nào chúng ta cũng có thể dễ dàng tìm thấy “kiểu quan hệ” ấy trong đời sống vật chất và tinh thần của người Việt. Quá trình ứng xử trên đã hình thành tinh thần, cốt cách đáng quý của người Việt. Đó là quan điểm sống thực tế, thái độ sống khoan dung, hoà hợp, cởi mở, lối cư xử khôn khéo (mềm dẻo mà kiên quyết), có ý thức cầu tiến. Những phẩm chất đó đã giúp người Việt trụ lại được trước sóng gió của tự nhiên và bão táp của lịch sử, đã giúp người Việt xây dựng nên một nền văn hoá khiến các nước láng giếng kính trọng và yêu mến. <O:P></O:P></SPAN></P>
Chữ ký của Thành Hưng





Bản sắc Văn  Hoá . I_icon_minitimeSat Nov 15, 2008 10:33 am

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Bản sắc Văn  Hoá . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Bản sắc Văn  Hoá . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Re: Bản sắc Văn Hoá .

 
<STRONG>2. Về cách tiếp cận BSVH? </STRONG>
<P class=MsoNormal style="TEXT-INDENT: 1cm; TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt"><?XML:NAMESPACE PREFIX = O /><O:P></O:P></SPAN><BR><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Muốn hiểu BSVH của một dân tộc thì phải hiểu rõ về nền văn hoá của dân tộc ấy. Đây là điều kiện cũng là đòi hỏi đối với những người nghiên cứu văn hoá. Sẽ khó có sức thuyết phục khi một người chưa có quá trình nghiên cứu về văn hoá của một dân tộc lại luận bàn về BSVH của dân tộc đó.<BR><O:P></O:P><BR>    Hơn ai hết, các thành viên trong cộng đồng dân tộc sẽ có điều kiện để hiểu rõ về văn hoá của dân tộc mình. Khi hiểu rõ về văn hoá dân tộc mình thì người ta có thể nói một cách rõ ràng về BSVH của dân tộc.<BR><O:P></O:P><BR>    Hiểu BSVH đã khó, diễn đạt nó dưới hình thức định nghĩa càng khó hơn. Hiện nay người ta vẫn chưa thống nhất về nội diên và ngoại hàm của cụm từ “bản sắc văn hoá”. Điều này dẫn đến hiện tượng mỗi người sẽ hiểu và giữ gìn BSVH theo cách nghĩ của mình. Theo chúng tôi, để đi đến thống nhất, cần có 2 điều kiện quan trọng: <I>một là</I> cùng quan điểm trong tiếp cận văn hoá, <I>hai</I> <I>là</I> cùng góc nhìn khi nghiên cứu một đối tượng văn hoá. Đây là vấn đề khó, thậm chí rất khó vì vậy, việc xác định nội hàm cụm từ BSVH phải theo hướng mở, chấp nhận những “khoảng chênh” nhất định do điểm nhìn từ những góc độ, giác độ khác nhau trong nghiên cứu khoa học.<BR><O:P></O:P><BR>    Sự biến thiên cấp độ BSVH cũng gây những khó khăn nhất định trong quá trình tiếp cận BSVH. Văn hoá thẩm thấu trong tất cả mọi thành viên của cộng đồng, trong khắp mọi nơi, mọi tộc người. Cá tính của mỗi người trong quan hệ ứng xử cũng có thể xem là biểu hiện của BSVH trong một cấp độ nhất định. Theo đó, chúng ta sẽ có BSVH của cộng đồng nhỏ (BSVH của dòng tộc) và BSVH của cộng đồng lớn (BSVH của một tộc người ), BSVH của cư dân ở địa vực nhỏ hẹp (BSVH của làng xã,) và BSVH của các cư dân ở khu vực rộng lớn (BSVH của quốc gia, của khu vực Đông Nam Á, của phương Đông, phương Tây). Ngoài hướng biến thiên cấp độ về quy mô như vừa nêu còn có những hướng biến thiên khác về tính chất, giá trị. Vận dụng sự biến thiên cấp độ vào quá trình xác định quy mô, tính chất, mức độ giá trị của BSVH là vấn đề có tính phương pháp luận khi nghiên cứu về BSVH.<BR><O:P></O:P><BR>    Để tiếp cận BSVH, trước hết chúng ta cần xác định những yếu tố đã tạo nên nền văn hoá đó. Phương pháp tiếp cận theo hướng cấu trúc – hệ thống chỉ ra hệ toạ độ <I>không gian, thời gian, chủ thể</I> của một nền văn hoá. Phương pháp này có ưu thế rõ rệt trong việc xác định các <B>thành tố</B> chính của một nền văn hoá. Các thành tố văn hoá luôn được đặt trong mối quan hệ biện chứng với các thành tô xã hội. Nói cách khác, các thành tố văn hoá phải được xem xét trong một không gian, thời gian xã hội cụ thể, ở trình độ sản xuất cụ thể. Không bảo đảm nguyên tắc này (tách rời các thành tố văn hoá với lịch sử xã họi mà nó tồn tại), chúng ta khó nhận chân được bản sắc của một nền văn hoá. Phương pháp so sánh loại hình cho thấy <I>môi trường địa lí</I> (gồm khí hậu, địa hình) và <I>điều kiện sống</I> (du mục – du cư và nông nghiệp – định cư) có vai trò nhất định trong việc hình thành <B>đặc trưng</B> văn hoá của các tộc người trong khu vực phương Đông và phương Tây (là các khu vực bao trùm phần lớn “làng địa cầu”).<BR><O:P></O:P><BR>    Các thành tố và các đặc trưng văn hoá là những yếu tố làm tiền đề cho việc hình thành BSVH. Vì vậy, không nên xem các đặc trưng văn hoá là sự biểu hiện của BSVH. Đặc trưng văn hoá hình thành dưới tác động của môi trường sống và điều kiện sống vì vậy khi môi trường sống được cải tạo, khi điều kiện sống thay đổi thì các đặc trưng văn hoá cũng sẽ dễ dàng thay đổi.<BR><O:P></O:P><BR>    Muốn định ra bản sắc của một nền văn hoá đòi hỏi người nghiên cứu phải kết hợp nhiều góc nhìn, phối hợp nhiều phương pháp khác nhau. BSVH có thể tìm thấy trong những sản phẩm văn hoá nhưng cụ thể và sinh động nhất vẫn là ở trong thái độ ứng xử của chủ thể văn hoá. Chính lối sống, cách suy nghĩ, cách giải quyết các quan hệ giữa con người với tự nhiên và xã hội đã làm nên tinh thần, cốt cách của từng dân tộc. Đây là cơ sở để chúng ta đi bước kế tiếp là: xác định trong một nền văn hoá, cái gì tạo nên bản sắc của nền văn hoá đó? Như đã phân tích, BSVH không xuất phát trực tiếp từ môi trường sống và điều kiện sống, lại càng không được quy định bởi không gian, thời gian. BSVH xuất phát từ chủ thể văn hoá. Chính tinh thần, cốt cách dân tộc giữ vai trò quyết định trong việc hình thành bản sắc của một nền văn hoá. <I hasbox="2">BSVH, do vậy, là cái định hướng cho mọi sáng tạo văn hoá, là cái ổn định nhất nhưng không phải là cái bất biến, là cái góp phần làm nên các giá trị tinh thần và vật chất của một dân tộc.</I><O:P><BR> </O:P></SPAN> </P>
Chữ ký của Thành Hưng





Bản sắc Văn  Hoá . I_icon_minitimeSat Nov 15, 2008 10:33 am

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Bản sắc Văn  Hoá . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Bản sắc Văn  Hoá . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Re: Bản sắc Văn Hoá .

 
<STRONG>  3. BSVH trong thời kì hội nhập.<?XML:NAMESPACE PREFIX = O /><O:P></O:P></STRONG>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Về phương diện văn hoá, khái niệm “toàn cầu hoá” và khái niệm “hội nhập” có sự khác nhau. Toàn cầu hoá được nhận biết đầu tiên từ bình diện vật chất. Qua các quy trình “chuyển giao công nghệ”, quy trình “huấn luyện”, ... <SPAN> </SPAN>về lĩnh vực văn hoá, giáo dục, xu hướng toàn cầu hoá dần dần chuyển sang lĩnh vực tinh thần. Con đường toàn cầu hoá là con đường có áp lực từ phía các nước có thế mạnh về vật chất nhưng chưa hẳn có thế mạnh về tinh thần. Vì vậy, toàn cầu hoá có thể dẫn đến hiện tượng “phản ứng bản sắc” văn hoá. Thực chất, đó là sự tự “đề kháng” văn hoá của các dân tộc trước áp lực của toàn cầu hoá. Hội nhập mang tính tự nguyện, nó thể hiện tư thế chủ động, tinh thần tự chủ, tự lựa chọn sân chơi trong cuộc chơi lớn mang tầm cỡ quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần phân biệt sắc thái nghĩa của hai khái niệm này để thận trọng trong hành động. Nếu chúng ta chưa chuẩn bị kĩ về nội lực, chưa biết rõ mình là ai, chưa biết luật chơi ... mà vội lao vào cuộc chơi lớn ấy thì không thể gọi là hội nhập. Lí do đơn giản là chúng ta sẽ bị làn sóng “toàn cầu hoá” cuốn đi, sẽ bị hoà tan mà không kịp có một động thái nào gọi là “phản ứng bản sắc”. Tình trạng này còn tệ hại hơn cả thời kì chúng ta bị cưỡng bức văn hoá.<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Hội nhập văn hoá giống hội nhập kinh tế về quy mô nhưng không giống về tính chất. Trong cuộc hội nhập rộng lớn này có cả xu hướng thiện chí và không thiện chí. Xu hướng hội nhập văn hoá mà chúng tôi đề cập dưới đây là xu hướng thiện chí. Hội nhập văn hoá không đặt nặng nguyên tắc “đôi bên cùng có lợi”. Hội nhập văn hoá cũng không hẳn chỉ là cơ hội để cho và nhận. Hội nhập văn hoá là dịp để các dân tộc trao cho nhau những giá trị vĩnh cữu của con người – giá trị nhân văn. Nếu hội nhập kinh tế đẩy con người ngày càng xa nhau vì sự cạnh tranh khốc liệt thì hội nhập văn hoá sẽ đưa con người lại gần nhau bằng sự hiểu biết, cảm thông và chia sẻ. Nếu hội nhập kinh tế lấy sự so đo, tính toán về giá trị và giá trị sử dụng làm động lực thì hội nhập văn hoá nhằm hướng đến một loại giá trị mà loại người suốt đời chỉ biết so đo, tính toán không bao giờ nắm bắt được – giá trị làm người. Giá trị làm người không nằm ngoài tinh thần, cốt cách cao đẹp thể hiện đẳng cấp văn hoá của một dân tộc. Đó chính là cái làm cho các dân tộc khác phải kính trọng và đem lòng yêu mến. <O:P></O:P></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">    Hội nhập kinh tế dựa trên nguyên tắc cùng có lợi sẽ dẫn đến hoà đồng giá trị; trái lại hội nhập văn hoá nhấn mạnh giá trị riêng biệt thể hiện bản lĩnh, cá tính của một chủ thể. Mọi sự bắt chước thô thiển, mọi quan điểm, hành vi vi phạm giá trị nhân văn sẽ làm mất đi sự kính trọng và lòng yêu mến của bạn bè. Nói cách khác, lúc đó, tinh thần, cốt cách của dân tộc đã không được công nhận. Từ nhận thức này, chúng tôi nghĩ rằng: trong thời kì hội nhập, giữ gìn BSVH phải luôn đi đôi với giữ gìn danh dự dân tộc. Đánh mất danh dự dân tộc là dấu hiệu của bước đầu đánh mất BSVH dân tộc. Đây là điều không cần chứng minh vì một khi có minh chứng thì vấn đề đã trở thành quá muộn.<O:P></O:P></SPAN> </P>
<P class=MsoNormal style="TEXT-ALIGN: justify" hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt" hasbox="2">    Chính sách văn hoá có tầm ảnh hưởng đặc biệt đối với toàn bộ đời sống văn hoá dân tộc. Bước vào thời kì hội nhập, <I>hơn bao giờ hết,</I> chính sách văn hoá có vai trò cực kì quan trọng đối với sự tồn vong của BSVH dân tộc. Trong quá khứ, một dân tộc ngoan cường có thể chiến thắng nhiều chính sách đồng hoá của ngoại bang nhưng hiện tại chưa hẳn đã có thể dễ dàng giành thắng lợi trong công cuộc đấu tranh, khắc phục những nhược điểm về văn hoá của dân tộc mình. Quả đất ngày càng “nhỏ” lại, vì vậy, những “vấn đề văn hoá” – nếu xảy ra – dù lớn hay nhỏ cũng có thể trở thành vấn đề của mọi vấn đề (chiến tranh tôn giáo là một sai lầm lớn làm nẩy sinh vô số sai lầm khác). Sự tồn tại quá nhiều “vấn đề văn hoá” trong xã hội sẽ gây ra mối nguy hại thường trực cho BSVH dân tộc. Điều đáng tiếc là hiện nay, những “vấn đề văn hoá” lại nghiễm nhiên tồn tại ở một bộ phận các đối tượng đáng lẽ phải được chuẩn bị kĩ lưỡng về văn hoá. Có lẽ, đã đến lúc chúng ta phải nói với nhau rằng, dù BSVH dân tộc vẫn còn trên những trang tổng kết lí luận nhưng trong thực tế nó có thể dần dần bị mai một đi nếu chúng ta <I>không giữ được những giá trị đã khiến bạn bè kính trọng và yêu mến</I>./.<O:P></O:P></SPAN> </P>
<DIV align=right hasbox="2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial" hasbox="2">Nguồn: Tác giả</SPAN> </DIV>
<P> </P>
Chữ ký của Thành Hưng





Bản sắc Văn  Hoá . I_icon_minitime



Sponsored content

Bài gửiTiêu đề: Re: Bản sắc Văn Hoá .

 
Chữ ký của Sponsored content




 

Bản sắc Văn Hoá .

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CLB Sử Học Trẻ Việt Nam :: VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT :: VĂN HOÁ - NGHỆ THUẬT VIỆT NAM :: Bản sắc Việt Nam-
________________________________________________________________________
Copyright ©2007 - 2009, Forumotion
Suhoctre ©2007- 2009 Phát triển bởi thành viên Diễn đàn
BQT Diễn đàn: Châu Tiến Lộc - Nguyễn Thị Trang - Phạm Ngọc Thạch

Sáng lập viên : Châu Tiến Lộc, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thái Bình
Email : suhoctre@gmail.com - Forum : http://suhoctre.no1.vn
Xem trang web này tốt nhất với độ phân giải 1024x768 (hoặc cao hơn) với Firefox 3.0


Create a forum on Forumotion | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất