CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


CLB Sử Học Trẻ Việt Nam
 
Latest imagesTrang ChínhĐăng kýĐăng Nhập
DIỄN ĐÀN SỬ HỌC TRẺ - Điểm hẹn của những người đam mê Sử học từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Most Viewed Topics
Chữ viết ở Đông Nam Á
Nguyễn Ái Quốc những hoạt động chủ yếu từ 1919-1930 và vai trò đối với CMVN
Tại sao giai cấp nông dân không thể là giai cấp lãnh đạo cách mạng?
Nguyên nhân chính của cao trào 30-31 là nguyên nhân nào ??
Điều lệ của Câu lạc bộ Sử học Trẻ; Nội quy của Forum Suhoctre
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ
Tư sản dân quyền
Đặc điểm con người nhà văn Nam Cao
phong trào cách mạng 1936-1939 có mang tính dân tộc hay không?
Đặc điểm của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:

Share | 

 

 Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương .

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 2:27 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương .

 
Sao Thiên Vương


Bách khoa toàn thư mở Wikipedia




Sao Thiên Vương Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 40px-Uranus_symbol.svgĐặc điểm của quỹ đạo (Kỷ nguyênJ2000) Đặc điểm của hành tinh Cấu tạo của khí quyển
Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . Thien_Vuong_Tinh
Sao Thiên Vương, chụp bởi Voyager 2
Bán trục lớn2.870.972.220 km hay
19,19126393 đơn vị thiên văn.
Chu vi18,029 × 1012 km hay
120,515 đơn vị thiên văn hay
19,18 lần Trái Đất.
Độ lệch tâm0,04716771 hay
2,737 lần Trái Đất.
Cận điểm2.735.555.035 km hay
18,28605596 đơn vị thiên văn.
Viễn điểm3.006.389.405 km hay
20,0964719 đơn vị thiên văn.
Chu kỳ theo sao30.708,16 ngày hay
84,07 năm hay
84,011 lần Trái Đất.
Chu kỳ giao hội369,65 ngày hay
1,013 năm.
Vận tốc quỹ đạo:
- trung bình6,795 km/s hay
0,229 lần Trái Đất.
- tối đa7,128 km/s hay
0,235 lần Trái Đất.
- tối thiểu6,485 km/s hay
0,222 lần Trái Đất.
Độ nghiêng0,76986° với Hoàng Đạo hay
6,48° với xích đạo Mặt Trời.
Hoàng kinh của điểm nút lên74,22988°
Acgumen của điểm cận nhật96,73436°
Tổng số vệ tinh27
Đường kính:
- tại xích đạo51.118 km hay
4,007 lần Trái Đất.
- qua hai cực49.946 km hay
3,929 lần Trái Đất.
Độ dẹt0,0229
Diện tích8,084 × 109 km² hay
15,849 lần Trái Đất.
Thể tích68,34 × 1012 km³ hay
63,086 lần Trái Đất.
Khối lượng86,832 × 1024 kg hay
14,536 lần Trái Đất.
Khối lượng riêng1318 kg/ hay
0,24 lần Trái Đất.
Gia tốc trọng trường
tại xích đạo
8,69 m/ hay
0,886 lần Trái Đất.
Vận tốc thoát ly21,29 km/s hay
1,903 lần Trái Đất.
Chu kỳ quay quanh trục−0,7183 ngày hay
17.233 giờ hay
0,720 lần Trái Đất.
Vận tốc quay quanh trục
tại xích đạo
9320 km/h hay
5,566 lần Trái Đất.
Độ nghiêng trục quay97.77° hay
4,169 lần Trái Đất.
Xích kinh của cực bắc5 h 9 m 15 s (hay 77,31°)
Xích vĩ của cực bắc15,175°
Hệ số phản xạ0,51 hay
1,39 lần Trái Đất.
Nhiệt độ tại bề mặt:
- tối thiểu59K (hay -214°C)
- trung bình68K (hay -205°C)
- tối đaK (hay °C)
Áp suất khí quyển
tại bề mặt
120 kPa hay
1,2 lần Trái Đất.
H2
He
CH4
NH3
C2H6
C2H2
83%
14%
1,99%
0,01%
0,00025%
0,00001%

Sao Thiên Vương hay Thiên Vương Tinh hay Thiên Tinh thật ra không phải là một ngôi sao, mà là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ ba của Thái Dương Hệ nếu theo đường kính, hay thứ tư nếu theo khối lượng. Các quốc gia Tây phương dùng tên của thần Uranus (Ουρανός), vị thần của bầu trời trong thần thoại Hy Lạp, cho hành tinh này; vị thần tương đương trong thần thoại La Mã có tên là Caelus. Tên tiếng Việt của hành tinh được dịch ra dựa vào UranusSao Thiên Vương, viết theo chữ Nho là 天王星, có nghĩa là "ngôi sao của vị vua trên trời".
Chữ ký của Thành Hưng





Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 2:27 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Re: Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương .

 
Sự khám phá ra hành tinh

Sao Thiên Vương là một trong ba hành tinh không được biết ở thời thượng cổ vì không nhìn được bằng mắt thường từ Trái Đất. Vào năm 1690 Sao Thiên Vương được quan sát lần đầu bởi John Flamsteed. Nhà thiên văn này tưởng đó là một ngôi sao tại chòm sao Kim Ngưu và đặt tên cho nó là 34 Tauri. Gần năm 1769 Sao Thiên Vương được quan sát 12 lần bởi Pierre Charles Le Monnier, nhưng nhà thiên văn học này cũng nghĩ rằng ông ta nhìn thấy một ngôi sao. Sự khám phá của hành tinh này được chính thức cấp cho William Herschel vào ngày 13 tháng 3 năm 1781, khi ông ta phân loại nó như một hành tinh. Ông ta cũng đặt tên cho nó là Georgium Sidus, dựa vào tên của vua George III đang ngự trì Đế quốc Anh lúc bấy giờ. Một tên khác cũng được dùng ở thời này là Herschel. Nhưng từ 1850 tên Uranus - đề xuất bởi Johann Bode - đã trở nên thông dụng với các ngôn ngữ Tây phương.

Cấu tạo và khí quyển


Cũng giống như Sao MộcSao Thổ, Sao Thiên Vương là loại hành tinh cấu tạo bằng các chất khí ở thể lỏng nhưng không chứa nhiều khinh khí (H2) như hai hành tinh trên. Sao Thiên Vương có một cấu tạo giống như các lõi của Sao Mộc và Sao Thổ mà không có lớp khinh khí ở thể đặc bọc bên ngoài.
Voyager 2 chỉ nhận thấy các lớp mây mỏng và không có gì đặc sắc khi bay ngang Sao Thiên Vương vào năm 1986. Nhưng gần đây (2004), viễn vọng kính Hubble lại nhận thấy nhiều vòng mây tựa như các vòng mây của Sao Mộc.

Độ nghiêng của trục quay

Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 300px-Uranian_Magnetic_field Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . Magnify-clip
The magnetic field of Uranus as seen by Voyager 2 in 1986. S and N are magnetic south and north poles.



Trong khi Sao Mộc có Đốm Đỏ Lớn khổng lồ và Sao Thổ có một vòng đai nhiều mầu thì điểm đặc biệt của Sao Thiên Vương là trục quay của nó. Trong khi các hành tinh khác hầu như đứng thẳng trên quỹ đạo của chúng, Sao Thiên Vương quay trong khi nằm ngang trên quỹ đạo. Độ nghiêng của trục quay đối với quỹ đạo của nó là 97°.

Hậu quả của việc nằm ngang trên quỹ đạo là hai cực của Sao Thiên Vương nhận được nhiều năng lượng Mặt Trời hơn vùng xích đạo. Khi Sao Thiên Vương ở trong khoảng 1/4 phần của quỹ đạo, Mặt Trời chiếu gần như thẳng vào một cực; khi ở trong khoảng 1/4 phần đối diện, Mặt Trời chiếu gần như thẳng vào cực kia. Tuy nhiên vùng xích đạo của Sao Thiên Vương vẫn nóng hơn hai vùng cực và các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được.

Khi Voyager 2 bay ngang Sao Thiên Vương vào năm 1986 thì Mặt Trời đang chiếu thẳng vào "cực Nam" của nó. Sự phân biệt giữa hai cực của Sao Thiên Vương không được rõ vì Sao Thiên Vương có thể được xem như quay ngược với một trục quay nghiêng 97°, hay xem như quay bình thường với một trục quay nghiêng 83° theo hướng kia. Nguyên nhân của độ nghiêng lớn này vẫn chưa được giải thích rõ, ngoại trừ một sự va chạm với một hành tinh khác trong quá khứ.
Chữ ký của Thành Hưng





Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 2:28 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Re: Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương .

 
Vòng đaiGiới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 180px-Uranian_rings_scheme Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . Magnify-clip
Vành đai Thiên Vương và các vệ tinh


Bài chi tiết: Vành đai Thiên Vương


Sao Thiên Vương có một vòng đai rất mờ tạo bằng những hòn đá với đường kính vào khoảng 10 m. Vòng đai này thật sự bao gồm nhiều vòng đai nhỏ và được khám phá bất ngờ bởi James L. Elliot, Edward W. DunhamDouglas J. Mink khi họ dùng viễn vọng kính để nghiên cứu bầu khí quyển của Sao Thiên Vương vào tháng 3 năm 1977.
Sư hiện diện của các vòng đai này đã được kiểm chứng bởi Voyager 2 khi phi thuyền này bay ngang Sao Thiên Vương vào 1986.
Các vòng đai của Sao Thiên Vương
TênKhoảng cách từ
tâm sao Thiên Vương
(ngàn km)
Bề rộng
(km)
1986 U2R382500?
Vòng số 641,841 - 3
Vòng số 542,232 - 3
Vòng số 442,482 - 3
Vòng Alpha44,727 - 12
Vòng Beta45,677 - 12
Vòng Eta47,190 - 2
Vòng Gamma47,631 - 4
Vòng Delta48,293 - 9
1986 U1R50,021 - 2
Vòng Epsilon51,1420 - 100
Chữ ký của Thành Hưng





Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . I_icon_minitimeFri Nov 14, 2008 2:28 pm

Thành Hưng
Sử học , Sinh Học và Địa lý

Thành viên năng động

Thành Hưng

Thành viên năng động

http://truongtructuyen.vn/
Họ & tên Họ & tên : Nguyễn Thành Hưng
Vai trò trong CLB Sử học Trẻ Vai trò trong CLB Sử học Trẻ : Cộng tác viên
Huy chương Cống hiến Huy chương Cống hiến : Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 32
Huy chương thành tích Huy chương thành tích : Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 102
Ngày tham gia Ngày tham gia : 09/11/2008
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 585
Đến từ Đến từ : Thành phố Hồ Chí Minh
Sở trường/ Sở thích Sở trường/ Sở thích : Sử học , Sinh Học và Địa lý
Điểm thành tích Điểm thành tích : 627
Được cám ơn Được cám ơn : 108

Bài gửiTiêu đề: Re: Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương .

 
Vệ tinh

Cho đến nay (2004) các nhà khoa học đã công nhận 27 vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương. Titania và Oberon được khám phá bởi William Herchel vào năm 1787. Ariel và Umbirel được khám phá bởi William Lassell vào năm 1852. Miranda được khám phá bởi Gerard Kuiper vào năm 1948. Đây là các vệ tinh lớn nhất của Sao Thiên Vương và lập thành một nhóm. Nhóm này có quỹ đạo nằm giữa 120 ngàn km và 590 ngàn km nếu kể từ tâm của Sao Thiên Vương ra. Cả 5 vệ tinh tự quay một vòng chung quanh chính mình trong cùng một thời gian với một vòng chung quanh Sao Thiên Vương nên luôn luôn có một mặt hướng về Sao Thiên Vương và một mặt quay đi – giống như trường hợp của Mặt Trăng đối với Địa Cầu.

Trong số 22 vệ tinh nhỏ, một nửa được khám phá bởi Voyager 2 khi phi thuyền này bay ngang Sao Thiên Vương vào năm 1986 và một nửa được khám phá với các viễn vọng kính tân tiến hiện nay.
21 vệ tinh lớn nhất của Sao Thiên Vương
TênĐường kính của
vệ tinh
(km)
Khối lượng của
vệ tinh
(kg)
Bán kính của
quỹ đạo
(ngàn km)
Chu kỳ của
quỹ đạo
(ngày)
Hình
Cordelia4045 × 101549,770,335034Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Uranus_rings_and_two_moons
Ophelia4254 × 101553,790,3764
Bianca5193 × 101559,170,434579Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Inset-ura_bianca-large
Cressida80343 × 101561,780,463570Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Uranus_rings_and_two_moons
Desdemona64178 × 101562,680,473650Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Uranus-Desdemona-NASA
Juliet93557 × 101564,350,493065Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Uranus-Juliet-NASA
Portia1351680 × 101566,090,513196Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Uranus-Portia-Cressida-Ophelia-NASA
Rosalind72254 × 101569,940,558460Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Rosalind
Belinda80357 × 101575,260,623527Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Belinda
Puck1622890 × 101586,010,761833Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Uranus_moon_Puck
Miranda47266 × 1018129,391,413479 SGiới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Miranda_moon
Ariel11581,35 × 1021191,022,520379 SGiới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Ariel_%28moon%29
Umbriel11701,17 × 1021266,304,144177 SGiới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Umbriel_%28moon%29
Titania15783,52 × 1021435,918,705872 SGiới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Titania_Global_View
Oberon15233,01 × 1021583,5213,463239 SGiới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . 50px-Voyager_2_picture_of_Oberon
Caliban98730 × 10157231−579,7
Stephano206 × 10158004−677,4
Trinculo10Không biết8504−759,0
Sycorax1905,4 × 101812179−1288,3
Prospero3021 × 101516256−1977,3
Setebos3021 × 101517418−2234,8
Chu kỳ của quỹ đạo mang dấu trừ (−) nếu vệ tinh đi ngược với chiều quay của sao Thiên Vương.
S có nghĩa là chu kỳ quay của vệ tinh bằng đúng chu kỳ của quỹ đạo.

Quá trình thám hiểm



Cho đến 2004 chỉ có một phi thuyền đi gần đến Sao Thiên Vương. Vào ngày 24 tháng 1 năm 1986 Voyager 2, phóng lên với mục đích thám hiểm Sao Hải Vương, đã bay gần Sao Thiên Vương nhất – vào khoảng 9,1 triệu km – và gửi về nhiều bức ảnh của hành tinh cũng như những vòng đai của nó.
Chữ ký của Thành Hưng





Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương . I_icon_minitime



Sponsored content

Bài gửiTiêu đề: Re: Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương .

 
Chữ ký của Sponsored content




 

Giới thiệu sơ lược về sao Thiên Vương .

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CLB Sử Học Trẻ Việt Nam :: TRI THỨC PHỔ THÔNG :: Thiên văn học-
________________________________________________________________________
Copyright ©2007 - 2009, Forumotion
Suhoctre ©2007- 2009 Phát triển bởi thành viên Diễn đàn
BQT Diễn đàn: Châu Tiến Lộc - Nguyễn Thị Trang - Phạm Ngọc Thạch

Sáng lập viên : Châu Tiến Lộc, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thái Bình
Email : suhoctre@gmail.com - Forum : http://suhoctre.no1.vn
Xem trang web này tốt nhất với độ phân giải 1024x768 (hoặc cao hơn) với Firefox 3.0


Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất